2. Mục dắch và yêu cầu của ựề tài
3.8. Kết quả đánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến
lúa trên trong ựiều kiện sinh thái của huyện Namuno.
Tham khảo kết quả thắ nghiệm ựánh giá, chọn lọc nguồn gen lúa do Việt Nam gửi sang trong quá trình thực hiện nhiệm vụ nghị ựịnh thư: ỘHợp
tác trao ựổi nguồn gen, xây dựng mô hình canh tác và ựào tạo nguồn nhân lực về khoa học trồng lúa giữa Việt Nam và Mô-dăm-bắchỢ chúng tôi chọn ra
ựược giống PC6, HT6 là 2 giống có khả năng sinh trưởng phát triển tốt trong ựiều kiện Mô-dăm-bắch có chất lượng gạo tốt và năng suất khá . Do vậy ựưa vào thắ nghiệm ựánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân bón và mật ựộ ựến khả năng sinh trưởng, phát triển của các giống lúa này.
Với mục tiêu xác ựịnh ựược liều lượng phân bón thắch hợp cho từng giống nhằm phát huy hết ựược tiềm năng năng suất của giống và ựạt hiệu quả kinh tế cao chúng tôi tiến hành thắ nghiệm ựánh giá ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến năng suất của 2 giống kết quả ựược trình bày từ bảng 3.10 ựến bảng 3.13.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến chiều cao cây của giống PC6 vụ năm 2011-2012
Giống Công thức Chiều cao cây
(cm) I 80 kg N: 100 kg P2O5: 50 kg K2O 98,5 II 90 kg N: 100 kg P2O5: 60 kg K2O 100,5 III 100 kg N: 100 kg P2O5: 70 kg K2O 103,2 PC6 IV 110 kg N: 100 kg P2O5: 80 kg K2O 103,4 CV (%) 3,4 LSD.0.05 1,9
Qua bảng 3.10 chúng tôi nhận thấy khi lượng phân bón tăng lên thì làm tăng chiều cao cây, trong ựó mức tăng lên từ lượng phân bón theo công thức I, ựến công thức II, công thức III có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%, tăng lượng phân lên ở mức công thức IV, thì chiều cao cây tăng lên nhưng từ 103,2 cm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80 (Công thức III) ựến 103,4 cm (Công thức IV) nhưng không có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến năng suất của giống PC6 vụ năm 2011 - 2012
đVT: tạ/ha
Giống Công thức Năng suất
(tạ/ha) I 80 kg N: 100 kg P2O5: 50 kg K2O 51,2 II 90 kg N: 100 kg P2O5: 60 kg K2O 52,5 III 100 kg N: 100 kg P2O5: 70 kg K2O 64,5 PC6 IV 110 kg N: 100 kg P2O5: 80 kg K2O 60,4 CV (%) 2,1 LSD.0.05 3,0
Kết quả thắ nghiệm thể hiện ở bảng 3.11 cho thấy: đối với giống PC6 trong ựiều kiện vụ 2011-2012 trên ựất có ựộ phì trung bình - khá như huyện Angoche, ở mức phân bón là 2 tấn Hữ cơ vi sinh: 100 kg N : 100 kg P2O5 : 70 kg K2O và 2 tấn Hữu cơ vi sinh : 110 kg N : 100 kg P2O5 : 80 kg K2O cho năng suất cao nhất so với các công thức khác ở mức tin cậy 95%.
Tuy nhiên ựể có thể ựạt ựược hiệu quả kinh tế cao liều lượng phân bón phân bón thắch hợp cho PC6 là 2 tấn Hữu cơ vi sinh: 100 kg N : 100 kg P2O5 : 70 kg K2O. đối với ựất nghèo dinh dưỡng liều lượng phân bón thắch hợp cho PC6 là 2 tấn Hữu cơ vi sinh: 110 kg N : 100 kg P2O5 : 80 kg K2O cho năng suất cao.
Qua thực tế theo dõi cũng như kết hợp ở bảng số liệu 3.2 về thời gian các giai ựoạn sinh tưởng của các giống chúng nhận thấy giống lúa PC6 là giống lúa rất ngắn ngày vì vậy trong quá trình chăm sóc, bón phân cần khuyến cao bón tập trung ở giai ựoạn ựầu tránh bón kéo dài, bón năng về giai ựoạn sau sẽ gây ra ựẻ nhánh kéo dài, tăng nhánh vô hiệu, làm giảm hiệu lực phân bón, tăng sâu bệnh hại vào cuối vụ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến chiều cao của giống HT6 vụ năm 2011- 2012
Tên giống CT Lượng phân bón chiều cao cây
(cm) I 80 kg N: 100 kg P2O5: 50 kg K2O 99,2 II 90 kg N: 100 kg P2O5: 60 kg K2O 101,2 III 100 kg N: 100 kg P2O5: 70 kg K2O 104,3 HT6 IV 110 kg N: 100 kg P2O5: 80 kg K2O 104,7 CV (%) 4,1 LSD.0.05 1,2
Qua bảng số liệu chúng ta nhận thấy, Chiều cao cây tăng dần theo lượng phân bón. Trong ựó công thức I có chiều cao cây thấp nhất, thấp hơn so với công thức II, III ở mức tin cậy 95%. Công II, III khác nhau có ý nghĩa. Công thức IV có chiều cao cây cao hơn so với công thưc III nhưng không có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%.
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón ựến năng suất của giống HT6 vụ năm 2011- 2012
đơn vị tắnh: tạ/ha
Tên giống CT Lượng phân bón Năng suất
thực thu I 80 kg N: 100 kg P2O5: 50 kg K2O 52,5 II 90 kg N: 100 kg P2O5: 60 kg K2O 55,8 III 100 kg N: 100 kg P2O5: 70 kg K2O 61,6 HT6 IV 110 kg N: 100 kg P2O5: 80 kg K2O 63,9 CV (%) 2,6 LSD.0.05 1,9
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82
* Nhận xét
đối với giống lúa HT6 cho năng suất cao ở công thức IV bón với lượng phân cao nhất 2 tấn phân hữu cơ vi sinh và 110 kg N: 100 kg P2O5: 80 kg K2O (63,9 tạ/ha) cao hơn so với 3 công thức I, II, IV ở mức ý nghĩa 95%. đây là giống có khả năng chịu thâm canh rất tốt. Chúng tôi khuyến cao cần thử giống lúa HT6 ở các nên phân cao hơn ựể ựánh giá hết ựược tiềm năng của giống.
Vì vậy chúng tôi khuyến cao có thể bón phân cho giống này ở mức cao hơn ở mức 2 tấn Hữu cơ vi sinh: 110 kg N : 100 kg P2O5 : 80 kg K2O mà vẫn cho hiệu quả phân bón tốt và cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng của các mức phân bón cao hơn ựể cho kết quả chắnh xác.