2. Mục dắch và yêu cầu của ựề tài
1.4.1. Vai trò của giống mới
Trong sản xuất nông nghiệp, giống ựóng vai trò quan trọng trong việc tăng sản lượng và chất lượng cây trồng, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm chi phắ sản xuất. Giống cây trồng là khâu quan trọng nhất trong sản xuất trồng trọt. đặc tắnh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 của giống (kiểu gen), yếu tố môi trường và kỹ thuật canh tác quyết ựịnh năng suất của giống. Những sự thay ựối về khắ hậu, ựất, nước ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất. Có sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường, kiểu gen tốt chỉ ựược biểu hiện trong một phạm vi nhất ựịnh của môi trường. Vì vậy ựánh giá tắnh ổn ựịnh của và thắch nghi của của giống với môi trường thường ựược sử dụng ựể ựánh giá giống.
Giống cây trồng nói chung và giống lúa nói riêng thì trong sản xuất chưa bao giờ ựáp ứng ựủ. Hầu hết các nước trồng lúa trên thế giới ựều quan tâm nghiên cứu về giống. Viện nghiên cứu lúa quốc tế (International Rice Research Institute-IRRI) ựã có chương trình nghiên cứu lâu dài về chọn giống, tạo giống nhằm ựưa ra những giống có ựặc trưng chắnh như: thời gian sinh trưởng, tắnh chống bệnh, sâu hại, năng suất, chất lượng gạoẦ
Giống lúa mới ựược coi là giống lúa tốt thì phải có ựộ thuần cao, thể hiện ựầy ựủ các yếu tố di truyền của giống ựó, khả năng chống chịu tốt các ựiều kiện ngoại cảnh bất lợi của từng vùng khắ hậu, ựồng thời chịu thâm canh, kháng sâu bệnh hại, năng suất cao, phẩm chất tốt và ổn ựịnh qua nhiều thế hệ. Hiện nay với kỹ thuật sinh học phát triển con người ngày càng can thiệp sâu hơn, thúc ựẩy nhanh quá trình chọn tạo giống mới có lợi cho con người bằng phương pháp tạo giống như: lai hữu tắnh, xử lý ựột biến ựặc biệt là kỹ thuật di truyền ựang ựóng góp có hiệu quả vào việc cải tiến giống lúa. Nghiên cứu vai trò của giống trong sản xuất nông nghiệp cho thấy: Giống luôn là yếu tố quan trọng làm tăng năng suất, tăng sản lượng và hạ giá thành sản phẩm.
* Khái niệm về nhập nội giống cây trồng: là sự du nhập một giống cây trồng nào ựó từ vùng sinh thái này sang vùng sinh thái khác, tạo lập sự thắch ứng của giống cây trồng mới tại vùng sinh thái mới.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 Nhà thám hiểm người Nga, ựồng thời là nhà di truyền học và canh tác học Nicolai Ivanovich Vavilov ựã tổ chức một chuyến du khảo thế giới, thu thập mẫu hạt và vật liệu nhân giống của nhiều giống cây trồng: rau quả, cây thức ăn gia súc (ựồng cỏ), cây lương thực, thực phẩm, cây cho sợi, v.v... và các loài hoang dại có quan hệ huyết thống. Trong khoảng từ 1923 ựến 1931, Vavilov ựã thu thập ựược trên 300.000 mẫu của các dạng trồng trọt lẫn các loài hoang dại họ hàng và ựã chứng minh sự ựa dạng di truyền của cây trồng và ý nghĩa của tắnh ựa dạng ựối với chọn giống. Ông cho trồng chúng ở những nơi có ựiều kiện ngoại cảnh thắch hợp, rồi nghiên cứu các tắnh trạng thực vật học, kinh tế học, ựặc biệt phục vụ cho công tác cải tiến giống cây trồng. Phân tắch như vậy của những biến dị trên mỗi loài trong ựiều kiện khác nhau về ựịa lý ựã cung cấp cho ông những nhận xét và kết luận về lĩnh vực ựa dạng di truyền tối ựa ựối với mỗi loại cây trồng, chúng biểu thị tắnh trạng ựặc thù (specific), khác biệt (distinct) và ựại diện cho Ộtrung tâm nguồn gốc giốngỢ (centres of origin) của cây trồng (Vavilov, 1926).
Từ năm 1924, Viện Nghiên cứu cây trồng toàn Liên xô cũ (VIR) ựã thu thập, ựánh giá và bảo quản tới 150.000 mẫu giống cây trồng và cây dại (trong ựó có cả cây lúa).
Năm 1962, Viện Nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) ựã tiến hành thu thập nguồn gen cây lúa phục vụ công tác cải tiến giống lúa và ựến năm 1977 ựã chắnh thức khai trương Ngân hàng gen cây lúa quốc tế (IRG). Tại ựây, tập ựoàn lúa từ 110 quốc gia trên thế giới ựược thu thập, mô tả, ựánh giá và bảo tồn. Bộ sưu tập có hơn 80.000 mẫu, trong ựó các giống lúa châu Á
Oryza.sativa chiếm tới 95%, Oryza.glaberrima chiếm 1,4%, 2.100 mẫu giống
hoang dại (chiếm 2,9%). Hiện nay, còn rất nhiều mẫu giống ựang trong quá trình ựánh giá, phân loại ựể ựưa vào ngân hàng gen.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 Theo lý thuyết này thì nhập nội giống phải dựa trên cơ sở khắ hậu giống nhau thì dễ thành công hơn. điều kiện khắ hậu giống nhau ở ựây trước hết là yếu tố vĩ ựộ.
Nhập nội giống của các nước có cùng vĩ ựộ hoặc ắt chênh lệch về vĩ ựộ thì dễ thành công hơn, bởi vì các nước có cùng vĩ ựộ thường có các yếu tố về khắ hậu giống nhau. Thực tế công tác nhập nội giống ở nước ta cho thấy rằng hầu hết các giống cây trồng như lúa, ngô, khoai, mắa, lạc ... nhập nội và phát triển ra sản xuất ựều ựược nhập về từ các nước có cùng vĩ ựộ hoặc chênh lệch vĩ ựộ ắt với nước ta. Các giống ựược nhập từ các nước khác xa khắ hậu với nước ta thì khó phát huy tác dụng.
Tuy vậy cũng có trường hợp nhập nội giống của các nước có vĩ ựộ khác nhau nhưng vẫn ựạt kết quả tốt; ngược lại có trường hợp nhập nội giống của các nước cùng vĩ ựộ nhưng không thành công. Vì vậy chỉ dựa trên cơ sở lý luận khắ hậu giống nhau ựể nhập nội thì sẽ hạn chế kết quả và không phát huy vai trò tắch cực của con người trong việc chọn lọc, bồi dưỡng, thuần hoá các giống nhập nội.