2. Mục dắch và yêu cầu của ựề tài
3.4.5. Khả năng chống ựổ
Thân lúa có vai trò giữ cho cây lúa ựứng vững ựồng thời là cơ quan vận chuyển tắch lũy vật chất cho các hoạt ựộng sống của cây. Ngoài ra thân lúa còn là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ựến khả năng chống ựổ của cây. Theo kết quả nghiên cứu của Simetanhin thì tắnh chống ựổ ở lúa phụ thuộc vào 2 yếu tố thân và rễ. Thân cao có ựường kắnh lóng lớn mà gốc nhỏ và mô tế bào có cấu trúc lỏng lẻo, rễ nhỏ, ngắn, ăn nông làm cho lúa dễ ựổ. Ngoài ra, các nguyên nhân khác cũng là cho lúa dễ ựổ như: kỹ thuật canh tác, bón phân, tưới nước và mật ựộ cấy. Khi lúa ựổ làm cho năng suất và phẩm chất hạt giảm mạnh, ựặc biệt là khi lúa bị ựổ non, ựổ sau khi trỗ hoặc khi bông lúa chấm mặt nước. Do khi lúa ựổ sẽ gây ảnh hưởng ựến quá trình vận chuyển dinh dưỡng, quá trình quang hợp bị kém ựi trong khi quá trình hô hấp vẫn xảy ra làm hạt bị lép.
Bón phân cân ựối, hợp lý rất có ý nghĩa với khả năng chống ựổ và năng suất lúa. Chẳng hạn khi bón quá nhiều ựạm làm cho các lóng dưới kéo dài hơn, cây dễ bị ựổ hơn, Ngược lại, khi bón kali sẽ làm tăng lực cơ giới của thân, nhờ tăng ựộ dày của thân và duy trì sức trương của tế bào tạo ựiều kiện tăng khả năng chống ựổ của cây. Qua theo dõi khả năng chống ựổ của các giống, chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện ở bảng 3.4.
Qua bảng ta thấy, các dòng giống tuy có chiều cao cây khác nhau nhưng phần lớn ựều rất cứng cây và có khả năng chống ựổ tốt (ựược ựánh
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 giá ở thang ựiểm 1-3) qua các thời kỳ sinh trưởng và phát triển, ựặc biệt là ở thời kỳ cuối tốt hơn hai ựối chứng Limpopo, ITA 312 (ựiểm 5)