Khả năng nhân nuôi bọ ựuôi kìm L riparia với số lượng lớn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng (Trang 88 - 110)

4. đỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.4.2. Khả năng nhân nuôi bọ ựuôi kìm L riparia với số lượng lớn

Bharadwaj (1966) [41] nghiên cứu về bọ ựuôi kìm cho thấy chúng thường ăn sâu non và ổ trứng sâu ựục thân cây ngô hoặc mắa, một số loại sâu hại trên rau họ hoa thập tự và các cây họ ựậụ để lợi dụng chúng trong phòng chống các sâu hại này, ựã tiến hành nghiên cứu khả năng nhân nuôi lượng lớn bọ ựuôi kìm L. riparia.

Thắ nghiệm nhân nuôi lượng lớn bọ ựuôi kìm L. riparia ựược tiến hành

bằng các dụng cụ nuôi khác nhaụ Nuôi bọ ựuôi kìm L. riparia trong hộp nhựa kắch thước 21 x 17 x 8 cm ựược thắ nghiệm với số lượng bố mẹ ban ựầu là 10, 20, 30 cặp. Kết quả nuôi bọ ựuôi kìm L. riparia trên hộp nhựa ựược trình bày ở bảng 3.19.

Số liệu ở bảng 3.19 cho thấy khi nuôi bọ ựuôi kìm L. riparia trong hộp nhựa kắch thước 21 x 17 x 8 cm với số lượng bố mẹ ban ựầu là 10 cặp có hệ số nhân ựạt trung bình 3 ựợt có hệ số nhân nuôi cao nhất la 8,4. Ở công thức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 với 20 cặp nuôi ban ựầu cho hệ số nhân là 7,2. Chỉ tiêu này ở công thức với 30 cặp nuôi ban ựầu ựạt thấp nhất, trung bình chỉ là 7,1 lần. Kết quả hơi thấp hơn so với nhân nuôi bọ ựuôi kìm của Trung tâm bảo vệ thực vật phắa Bắc (2009) [28] có kết quả hệ số nhân nuôi là 8,8. Như vậy, với kắch thước hộp nhựa nuôi là 21 x 17 x 8 cm thì số cặp bọ ựuôi kìm nuôi ban ựầu lớn hơn 10 cặp sẽ làm giảm hệ số nhân. Hệ số nhân hiệu quả nhất, tốt nhất khi nuôi trong hộp nhựa kắch thước nhỏ (21 x 17 x 8 cm) chỉ ựạt ựược khi số lượng cặp trưởng thành ban ựầu là 10 cặp.

Bảng 3.19. Hệ số nhân nuôi bọ ựuôi kìm L. riparia bằng hộp nhựa

(Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) Số lượng BđK thu ựược (con) ở

các công thức đợt nuôi 10 cặp bố mẹ 20 cặp bố mẹ 30 cặp bố mẹ Nhiệt ựộ TB (oC) Ẩm ựộ TB (%) I 86,3 138,0 194,0 29,4 81,2 II 85,3 145,3 226,3 29,1 82,9 III 80,7 148,7 221,7 29,0 83,1 Trung bình 84,1 144,0 214,0 29,2 82,4 Hệ số nhân 8,4 7,2 7,1 - -

Ghi chú: Thời gian nuôi 2 tháng, thức ăn nuôi BđK là cám mèo

đã thắ nghiệm nuôi bọ ựuôi kìm L. riparia trong chậu nhựa kắch thước ựường kắnh 47 cm, chiều cao 15 cm với số lượng cặp bố mẹ ban ựầu lần lượt 30, 40 và 50 cặp. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.20.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80

Bảng 3.20. Hệ số nhân nuôi bọ ựuôi kìm L. riparia bằng chậu nhựa

(Viện bảo vệ thực vật, năm 2012) Số lượng BđK thu ựược (con) ở các

công thức đợt nuôi 30 cặp bố mẹ 40 cặp bố mẹ 50 cặp bố mẹ Nhiệt ựộ TB (oC) Ẩm ựộ TB (%) I 242,3 374,7 461,3 29,4 81,2 II 239,0 362,7 458,3 29,1 82,9 III 246,0 367,3 470,3 29,0 83,1 Trung bình 242,4 368,2 463,3 29,2 82,4 Hệ số nhân 8,1 9,2 93 - -

Ghi chú: Thời gian nuôi 2 tháng, thức ăn nuôi BđK là cám mèo

Kết quả cho thấy sau 2 tháng nhân nuôi, với số lượng cặp bố mẹ ban ựầu là 30 cặp có hệ số nhân ựạt trung bình 3 ựợt thấp nhất 8,1. Ở công thức với 40 cặp bố mẹ ban ựầu cho hệ số nhân là 9,2. Chỉ tiêu này ựạt cao nhất ở công thức với 50 cặp bố mẹ ban ựầu và ựạt 9,3. Như vậy, với 40-50 cặp bố mẹ ban ựầu là phù hợp nhất và cho hiệu quả nhân nuôi cao nhất trong chậu nhựa lớn. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nuôi của Trung tâm bảo vệ thực vật phắa Bắc (2009) [28].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ Kết luận

1. Trên ựồng ngô vụ Xuân - Hè tại Hà Nội và Hưng Yên, ựã xác ựịnh ựược 20 loài thiên ựịch hầu hết chúng là thiên ựịch ựa thực. 4 loài có mức ựộ phổ biến gồm Bọ ựuôi kìm nâu sọc lớn Labidura riparia Pallas, bọ 3 khoang

Ophionea ishii Habu, bọ rùa ựỏ Micraspis discolor (Fabr.) và nhện sói

Pardosa sp. Trong ựó, loài bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas là phổ biến nhất. Sâu ựục thân ngô và rệp muội, mỗi loài ựã ghi nhận ựược 17 loài thiên ựịch, sâu cắn lá ngô ghi nhận ựược 1 loài thiên ựịch.

2. Trong ựiều kiện nhiệt ựộ 30,4oC và ựộ ẩm 77%, vòng ựời của bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas nuôi bằng cám mèo trung bình là 59,20

ngày và nuôi bằng rệp ngô là 62,50 ngàỵ Bọ ựuôi kìm L. riparia luôn có tỷ lệ cá thể cái cao hơn tỷ lệ cá thể ựực ở cả ựiều kiện ựồng ruộng cũng như trong phòng thắ nghiệm. Sức ựẻ trứng của bọ ựuôi kìm cái trưởng thành khi nuôi bằng rệp muội ngô, một trưởng thành cái ựẻ trung bình là 185,95 ổ 6,55 quả trứng, khi nuôi bằng cám mèo thì khả năng ựẻ trứng của một bọ ựuôi kìm trưởng thành cái trung bình là 165,90 ổ 2,20 quả trứng

3. Bọ ựuôi kìm L. riparia có mặt trên ruộng ngô từ giai ựoạn sau gieo 15 ngày, mật ựộ của nó tăng về cuối vụ cùng với sự gia tăng của mật ựộ sâu hại ngô tăng cao; trên các giống ngô nếp luôn có mật ựộ cao hơn trên các giống ngô tẻ laị Trong quá trình phát triển cá thể, tỷ lệ sống sót của bọ ựuôi kìm L. riparia ựều giảm dần ở cả 2 ựiều kiện nhiệt ựộ 25oC và 30oC, trong ựó nuôi ở nhiệt ựộ 30oC có tỷ lệ sống sót luôn cao hơn so với nuôi ở 25oC.

4. Bọ ựuôi kìm trưởng thành L. riparia có khả năng ăn ăn mồi khá caọ Trong ựiều kiện phòng thắ nghiệm, trong một ngày một cá thể trưởng thành tiêu thụ trung bình 39,43 rệp muội ngô và 16,27 sâu non sâu ựục thân ngô. Có thể nhân nuôi bọ ựuôi kìm L. riparia với số lượng lớn trong ựiều kiện nhân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82 tạo bằng thức ăn là cám mèo trong hộp nhựa với số lượng 10 cặp bố mẹ bọ ựuôi kìm/hộp và trong chậu nhựa lớn với số lượng 40-50 cặp bố mẹ bọ ựuôi kìm/chậụ

đề nghị

- Sử dụng kết quả của luận văn ựể làm tài liệu tham khảo và tập huấn giảng dạy cho các học viên trong chương trình IPM trên cây ngô.

- Cần ựược áp dụng các biện pháp nhân nuôi bọ ựuôi kìm với số lượng lớn ựưa vào sản xuất ựể hạn chế sâu hại ngô tại các vùng trồng ngô.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Xuân Bắ, Nguyễn Văn Hoa, Nguyễn Thị Diệp (1987), "Một số kết quả nghiên cứu về côn trùng ký sinh, ăn thịt trên ngô vùng Hà Nội", Thông tin

BVTV, số 2, tr.43-46.

2. Nguyễn Văn Cảm (1983), Một số kết quả ựiều tra côn trùng hại cây trồng

nông nghiệp ở miền Nam, Việt Nam, Tóm tắt luận án PTS KHNN, Hà Nộị

3. Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Văn Hành, Lê Thị đại, Vũ Thị Sử (1978), Kết

quả nghiên cứu khoa học bảo vệ thực vật năm 1971-1976, Viện BVTV, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

4. Trần đình Chiến (1991), "Kết quả bước ựầu tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi trên một số cây trồng tại Gia Lâm - Hà Nội", Kết quả nghiên cứu khoa học 1986 -1991", Trường đại học Nông nghiệp - Hà Nội, NXB Nông

nghiệp, Hà Nộị

5. Nguyễn Thị Thu Cúc, Lê Thị Ngọc Hương, Hà Thanh Liêm và Nguyễn Xuân Niệm (2009), "Nuôi nhân và sử dụng bọ ựuôi kìm Chelisoches spp. (Dermaptera, Chelisochidae) phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa Brontispa longissima (Gestro)", Hội nghị Ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo vệ

môi trường và phát triển nông nghiệp bền vững ở đBSCL, khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Cần Thơ, 04/12/2009.

6. Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Xuân Niệm và ctv (2009), "Bọ ựuôi kìm

Chelisoches spp (Dermaptera, Chelisochidae) trên cây dừa và tiềm năng sử dụng trong phòng trừ sinh học", Báo cáo hội thảo Nhân nuôi và sử dụng bọ ựuôi kìm làm tác nhân phòng trừ sinh học, Thành phố Vinh, Nghệ

An, 2009.

7. Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Trọng Nhâm, đặng Tiến Dũng, Phan Kim Ngọc, Trần Văn Cầu và Nguyễn Xuân Niệm (2008), "Bọ ựuôi kìm trên cây

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84 dừa và tiềm năng sử dụng trong biện pháp phòng trừ sinh học vùng đBSCL",

Hội Nghị KH Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà nội, tr.473-48.

8. đặng Thị Dung (2003), "Một số dẫn liệu về sâu ựục thân ngô châu Á

Ostrinia furnacalis G, trong vụ xuân 2003 tại Gia Lâm, Hà Nội", Tạp chắ Bảo vệ thực vật, 6/2003, tr.7-12.

9. Cao Anh đương, Hà Quang Hùng (1999), "đặc tắnh sinh, sinh thái học của bọ ựuôi kẹp sọc", Tạp chắ Bảo vệ thực vật, số 2/1999 (164), tr.16-20.

10. Cao Anh đương, Hà Quang Hùng (2005a), "Thành phần và vai trò thiên ựịch của sâu ựục thân mắa ở vùng Bến Cát (Bình Dương) và phụ cận", Báo

cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/04/2005,

tr.357-362.

11. Cao Anh đương, Hà Quang Hùng (2005b), "Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ sâu ựến các loài thiên ựịch của sâu ựục thân mắa", Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội ngày 11-12/4/2005, tr.363-366.

12. Hà Quang Hùng, Vũ Quang Côn (1990), "Một số kết quả ựiều tra thống kê nguồn gen côn trùng có ắch vùng Hà Nội", Tạp chắ Nông nghiệp và

Công nghệ thực phẩm, số 2, tr.84-88.

13. Nguyễn Quý Hùng, Nguyễn Văn Hành, Vũ thị Sử (1978), "Kết quả nghiên cứu sâu hại ngô từ năm 1972 - 1975", Kết quả nghiên cứu khoa học

bảo vệ thực vật, Viện Bảo vệ thực vật - NXB Nông nghiệp, Hà Nội,tr.126-

142.

14. Nguyễn đức Khiêm (1995), "Tình hình sâu hại các giống ngô lai tại Hà Nội", Tạp chắ Bảo vệ thực vật, số 5, tr.10-13.

15. Phạm Văn Lầm (1994), "Nguyên tắc cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại", Tạp chắ Bảo vệ thực vật, số 5/1994 (137), tr.33-36.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

16. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học trong phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 236.

17. Phạm Văn Lầm (1996), "Góp phần nghiên cứu về thiên ựịch của sâu hại ngô", Tạp chắ Bảo vệ thực vật, số5, tr41-45.

18. Phạm Văn Lầm (1999), "Kết quả xác ựịnh tên khoa học của thiên ựịch thu ựược trên rau họ hoa thập tự", Tạp chắ Bảo vệ thực vật, số 3/1999 (165), tr.27-29.

19. Phạm Văn Lầm (2002), Tài nguyên thiên ựịch của sâu hại: Nghiên cứu và

ứng dụng, Quyển 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.7- 57.

20. Phạm Văn Lầm (2008), "Bước ựầu ựánh giá hiệu quả của giống ngô chuyển gen BT ựối với sâu ựục thân ngô châu Á Ostrinia furnacalis

Guenee (Lepidoptere: Pyralidae)", Báo cáo Khoa học hội nghị côn trùng toàn quốc lần thứ 6 , tr.606.

21. Khuất đăng Long, Vũ Quang Côn (1989), "Sinh học sinh thái của ký sinh kén trắng Apanteles ruficrus (Haliday) trên các loài cắn gié lúa và cắn lá

ngô Mythimna spp.", Tạp chắ sinh học, số 6, tr.31-34.

22. Lưu Tham Mưu, đặng đức Khương, Hoàng Vũ Trụ (1995), "Các loài sâu hại ngô và thiên ựịch của chúng ở đức Trọng - Lâm đồng", Tuyển tập các

công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, NXB Khoa học kỹ

thuật, Hà Nội, tr65-77.

23. Nguyễn Xuân Niệm (2006), "Sử dụng bọ ựuôi kìm màu vàng

Chelisoches variegatus (Dermaptera: Chelisochidae) tiêu diệt bọ cánh

cứng hại dừa (Brontispa longissima)", http://www.khoahoc.net- /baivo/ nguyenxuaniem/021106-boduoikim.htm, truy cập ngày 26/7/2011.

24. Bùi Xuân Phong, Trương Xuân Lam (2010), "Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của bọ ựuôi kìm ựen (Euborellia annulipes Lucas) và khả năng kìm hãm mật số sâu khoang, sâu tơ hại rau họ hoa thập tự trong nhà lưới", Tạp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 86 25. Phạm Chắ Thành (1986), Giáo trình phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng,

NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

26. Tạ Huy Thịnh (2009), "Danh lục các loài thuộc bộ cánh da (Insecta: Dermaptera) ở Việt NamỢ, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 3, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội ngày 22/10/2009, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.355-369.

27. Trung tâm Bảo vệ thực vật phắa Bắc (2008), ỘKết qủa nhân nuôi và sử dụng Bọ ựuôi kìm làm tác nhân sinh học phòng trừ một số loài sâu hại rau họ hoa thập tự tại trung tâm bảo vệ thực vật phắa Bắc và thôn Ngô Xuyên, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên năm 2008Ợ, Báo cáo

tại Hội thảo sử dụng bọ ựuôi kìm làm tác nhân sinh học phòng trừ sâu hại cây trồng, Thành phố Vinh, Nghệ An, 2009.

28. Trung tâm Bảo vệ thực vật phắa Bắc (2009), "Nhân nuôi và sử dụng bọ ựuôi kìm làm tác nhân sinh học phòng chống sâu hại rau họ hoa thập tự",

Báo cáo kết quả ựề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành năm 2009, tr.28.

29. Viện Bảo vệ thực vật (1976), Kết quả ựiều tra côn trùng 1967-1968, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.459-462.

30. Viện Bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật -

phương pháp ựiều tra cơ bản dịch hại nông nghiệp và thiên ựịch của chúng, Tập 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị

Tài liệu tiếng Anh

31. Beier M. (1959), ỘNeurosecretory cells and aorta as neurohaemal organ in the earwig, Euborellia annulipes Lucas (Dermaptera: Labiduridae)Ợ,

International Journal of Insect Morphology and Embryology, Vol.5 (4+5),

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 32. Berger H. (1984), "Attempts at biological control of the European corn

bore in Styria", Report on studies from 1980 to 1983, Review of Applied

Entomology, 72(10), pp.371.

33. Bharadwaj R.K. (1966), ỘObservations on the Bionomics of Euborellia

annulipes (Dermaptera: Labiduridae)Ợ, Annuals of the Ent. Society of America, Vol.59(3), pp.441-450.

34. Capinera J.L. (1999), The ring-legged earwigs, Euborellia annulipes Lucas (Dermaptera : Carcinophoridae), IFAS Extension, University of Florida, USA (EENY088), pp.3.

35.Costa J. T. (2006), "The Other Insect Society", Harvard University Press. 36. DAP (Department of Agriculture of Philippines) (2005), ỘEarwig and

Trichogramma - Biological control agents against Asian corn borer, Regional field unit Nọ5Ợ, http://www.bicol.dạgov.ph, truy cập

16/48/2011.

37. Dobler R. & Kỏlliker M. (2010), "Kin selected siblicide and cannibalism in the European earwig", Behavioral Ecology, Vol. 21, pp.257-263.

38. Esaki Teiso and Ishii Tei (1952), Iconographia Insectorum Japoni-corum, Tokio Press, Japan, pp.234-238.

39. Essig ẸỌ (1942), "A small insect that stings severely", Science, Vol.75, pp.242-243.

40. FAO (1997), Guidelines of integrated control of maize pests. Rom, pp.91. 41. Fabian Haas (1994), Geometry and mechanics of hind-wing folding in

Dermaptera and Coleoptera, Thesis Master of Philosophỵ University of Exeter, UK, pp.143.

42. Fabian Haas (1996), ỘDermaptera-EarwigsỢ, Version 18 July, 1996 (under construction), http://tolweb.org/Dermaptera/8254/1996.07.18, truy cập ngày 9/7/2011.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 88 43. Fabian Haas and Danilo Matzke (2005), ỘSchizoproreus vulcanus, a new

species of earwig (Dermaptera: Chelisochidae) from Sulawesi and a checklist of Sulawesian DermapteraỢ, http://www.earwigsonlinẹde- /privat- FH/FH_DM_ 2005_Sulawesịpdf, truy cập ngày 12/6/2011.

44. FFTC (2005), Use of predatory earwigs to suppress Asian corn borer,

Cooperating agency Food and Fertilizer Technology Center (FFTC), Taipei, Taiwan ROC and Philippine Council for Agriculture, Forestry and Natural Resources Research and Development, Los Baựos, Laguna, Philippines.

45. Fulton B.B. (1924), "Some habits of earwigs", Annals of the Entomological Society of America, Vol.17, pp.357-367.

46. Gahlukar R.T., Chiang H.C. (1976), ỘAdvances in European corn bore researchỢ, Report of the international project on Ostrinia nubilalis phase III results (ed. B. Donlinka), Budapest, 1976, pp.125-141.

47. Gullan P.J. and P.S. Cranston (2000b), The Insects: An Outline of

Entomology, 2nd Edition, Blackwell Science, Oxford, 470 pp.

48. Hoffman K.M. (1987), ỘEarwigs (Dermaptera) of South Carolina, with a key to the Eastern North American species and a checklist of the North

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng (Trang 88 - 110)