4. đỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.3. Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học sinh thái của bọ ựuôi kìm
Ở Việt Nam cho ựến nay, những kết quả nghiên cứu về các loài bọ ựuôi kìm là tương ựối ắt, ựặc biệt là những kết quả nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 và sinh thái học của loài phổ biến, nhất là những nghiên cứu nhân nuôi ựể sử dụng chúng trên cánh ựồng. Bọ ựuôi kìm thuộc bộ cánh da (Dermaptera), là bộ côn trùng biến thái không hoàn toàn, có phần phụ miệng kiểu nghiền, mắt kép phát triển, chân bò. Phần cuối bụng có phần ựuôi dạng kìm rất khoẻ dùng ựể tự vệ, tấn công kẻ thù hoặc giúp việc gập cánh. đôi cánh trước ngắn, kitin hoá cánh da, ựôi cánh sau mỏng trong suốt. Bọ ựuôi kìm ăn tạp, phế thải ựộng vật, thực vật, côn trùng nhỏẦ Con cái có hoạt ựộng Ộấp trứngỢ sau khi ựẻ.
Kết quả nhân nuôi bằng thức ăn nhân tạo ựã tạo ra số lượng lớn bọ ựuôi kìm ựen và lây thả trên một số diện tắch vườn dừạ Bước ựầu dùng ấu trùng sâu gạo làm thức ăn nhân nuôi loài bọ ựuôi kìm màu vàng Chelisoches
variegatus ựể thả trên vươn dừa, sau ựó bọ ựuôi kìm tự tìm bọ cánh cứng hại
dừa mà tiêu diệt. Bọ ựuôi kìm màu vàng có vòng ựời khoảng 70 ngày, nên nhân mật số khá nhanh, từ trưởng thành ựến ấu trùng bọ ựuôi kìm ựều ăn sâu non của bọ dừa, ựây là ưu ựiểm ựể khống chế mật của bọ cánh cứng hại dừa liên tục trên vườn dừạ
Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Cúc, Nguyễn Xuân Niệm [5] chỉ ra rằng của bọ ựuôi kìm thường ẩn nấp, khả năng chạy rất nhanh nhưng ắt khi baỵ Khả năng bắt cặp rất cao, con cái chăm sóc và bảo vệ trứng, thời gian sống của bọ ựuôi kìm khá dàị Loài Chelisoches morio có thời gian pha trứng trung bình 6,75 ngày, pha ấu trùng có 4 tuổi, tuổi 1 là 8,92 ngày, tuổi 2 là 9,05 ngày, tuổi 3 là 12,58 ngày, tuổi 4 là 17,97 ngày, trưởng thành sống 26,8 ngàỵ Vòng ựời của bọ ựuôi kìm Chelisoches morio trung bình là
80,8 ngàỵ Loài Chelisoches variegatus có thời gian phát dục các pha ngắn
hơn, vòng ựời là 72,3 ngàỵ khả năng ựẻ trứng của con cái loài Chelisoches morio là 144,5 quả (28,7 quả/ổ), loài Chelisoches variegatus là 243 quả (55
quả/ổ) cao hơn loài Chelisoches morio. Cả hai loài này có khả năng ăn tất cả các pha của bọ cánh cứng hại dừa nhưng thắch ăn ấu trùng tuổi 1-2 nhất. Các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31 thắ nghiệm cho thấy bọ ựuôi kìm còn ăn sâu non của sâu khoang, rệp, mốiẦKhả năng nhân nuôi bọ ựuôi kìm rất cao, có thể dễ dàng nhân nuôi bọ ựuôi kìm với nhiều loại thức ăn khác nhau, chi phắ nuôi lại rất thấp bởi dụng cụ nuôi rất ựơn giản, dễ kiếm như thùng, xô, chậu, hộp nhựạ
Theo Trung tâm BVTV phắa Bắc (2009) [28], bọ ựuôi kìm ựen
(Euborellia annulipes Lucas) là loài côn trùng trải qua 3 pha phát dục: trứng,
ấu trùng và trưởng thành. Trứng bọ ựuôi kìm ựen hình tròn, ựẻ thành từng ổ dưới mặt ựất, trứng mới ựẻ màu trắng sữa, sau chuyển sang màu trắng ngà rồi trắng trong, sắp nở màu trắng xám, nhìn rõ phôi như một chấm ựen nhỏ. Ấu trùng bọ ựuôi kìm ựen có 4 tuổi, mới nở kắch thước rất nhỏ, có màu trắng sữa, ựôi kìm màu vàng trong suốt, sau vài giờ toàn bộ cơ thể chuyển màu nâu xám ựến ựen bóng. Trưởng thành bọ ựuôi kìm ựen có màu ựen bóng, giữa ựốt bụng và ựốt ngực có khoang trắng, râu ựầu có 12 - 16 ựốt. Ngực có 3 ựôi chân kiểu chân bò, khả năng di chuyển rất nhanh, bọ ựuôi kìm ựen trưởng thành có hai ựôi cánh, ựôi cánh ngoài ngắn, cứng và có màu ựen bóng, chỉ che hết ựốt bụng thứ nhất. đôi cánh trong màu trắng ựục, mềm như cánh da, xếp như dạng quạt giấy gấp. Bụng bọ ựuôi kìm ựen hình dẹp, màu ựen bóng, trên các ựốt bụng có lông nhỏ, thưạ đốt bụng cuối cùng phát triển thành gọng kìm dùng ựể tự vệ và tấn công con mồị Các pha của bọ ựuôi kìm ựen ựều sống trong các tàn dư trên ruộng rau, chui vào lá hoặc chui xuống lớp ựất 3-5 cm ựể sống và ẩn náu ban ngàỵ Trưởng thành cái có kắch thước lớn hơn con ựực, phần bụng phình to hơn. Con cái có ựôi kìm ựối xứng, con ựực ựôi kìm thường lệch theo trục thân, bọ ựuôi kìm ựen cái sau khi ựẻ trứng thường ẩn náu bên cạnh ổ trứng, khi thấy có dấu hiệu không an toàn chúng dùng ựôi kìm di chuyển từng quả trứng ựi nơi khác. Con ựực thường bị con cái cắn chết sau khi giao phối xong vài giờ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 Theo Bùi Xuân Phong, Trương Xuân Lam (2010) [24], Trứng bọ ựuôi kìm ựen Ẹ annulipes hình tròn, trứng mới ựẻ màu trắng sữa sau chuyển sang màu trắng trong, lúc sắp nở chuyển màu trắng xám. Thiếu trùng bọ ựuôi kìm ựen Ẹ annulipes mới nở rất nhỏ, màu trắng sữa, sau vài giờ chuyển màu nâu nhạt rồi màu xám ựen, ựôi kìm màu vàng nâu trong suốt. Thiếu trùng từ tuổi 3 trở ựi mới có màu ựen bóng ựặc trưng, hình dáng thiếu trùng ở các tuổi tương tự nhaụ Râu ựầu thiếu trùng tuổi 1 chỉ có 6-8 ựốt, số ựốt tăng dần sau mỗi lần lột xác. Trưởng thành bọ ựuôi kìm ựen Ẹ annulipes có màu ựen bóng, giữa
ựốt bụng và ựốt ngực có một khoang trắng. đầu kiểu miệng nhai, râu ựầu màu ựen 13-17 ựốt, ựa số các cá thể có 1-2 ựốt sát ựốt cuối cùng có màu trắng ngà, một số cá thể có ựốt râu cuối cùng màu trắng, một số không có ựốt màu trắng nàỵ Ngực có 3 ựôi chân kiểu chân bò, trên lưng ngực có 2 ựôi cánh, ựôi cánh trước ngắn, cứng và có màu ựen bóng, chỉ che hết ựốt bụng thứ nhất. đôi cánh sau màu trắng ựục, mềm như màng da, xếp như dạng quạt giấy gấp. Bụng dẹp, màu ựen bóng, trên các ựốt bụng có lông nhỏ, thưạ đốt bụng cuối cùng phát triển thành gọng kìm dùng ựể tự vệ và tấn công con mồị Thành trùng cái thường có kắch thước lớn hơn con ựực, phần bụng phình to hơn. Con cái có ựôi kìm ựối xứng, con ựực thường có ựôi kìm bất ựối xứng.
Trứng bọ ựuôi kìm ựen Ẹ annulipes thường ựược ựẻ thành từng ổ dưới mặt ựất. Ấu trùng và trưởng thành có khả năng di chuyển rất nhanh, ựặc biệt là khả năng trườn rất khỏẹ đốt bụng cuối cùng phát triển thành hai gọng kìm dùng ựể tự vệ và tấn công con mồị Các pha của bọ ựuôi kìm ựen Ẹ annulipes ựều sống trong các tàn dư trên ruộng rau, bụi cỏ, chui vào kẽ lá hoặc chui xuống lớp ựất từ 3Ờ5 cm ựể sinh sống và ẩn náu ban ngàỵ Thành trùng tuy có cánh nhưng không hề thấy chúng baỵ Con cái sau khi ựẻ trứng thường ẩn náu, quanh quẩn bên cạnh ổ trứng, khi thấy có dấu hiệu không an toàn chúng dùng ựôi kìm hoặc miệng di chuyển từng quả trứng ựi nơi khác, khi ựất khô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 chúng cũng di chuyển trứng ựến nơi có ựất ẩm. Trưởng thành ựực thường chết ngay sau khi giao phối do trưởng thành cái tấn công.
Cao Anh đương, Hà Quang Hùng (2005b) [11] nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc trừ sâu ựến các loài bọ ựuôi kìm trên ựồng mắa cho thấy việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu dạng hạt như Diazinon (Diaphos 10 H), Cartap (Padan 4H) và Fipronil (Regent 0.3G) ựể bón lót khi trồng tuy có làm giảm tỷ lệ kắ sinh và mật ựộ loài bọ ựuôi kìm Ẹ annulipes song không có sự khác biệt rõ rệt so với ruộng ựối chứng không sử dụng thuốc. Riêng trường hợp sử dụng thuốc Carbosulfan (Marshal 5G) thì có làm giảm mật ựộ bọ ựuôi kìm Ẹannulipes rõ rệt so với ựối chứng (9,73 con/100m2 so với 13,54 con/100m2). Ruộng mắa sử dụng thuốc Carbosulfan cũng có tỷ lệ kắ sinh pha trứng, pha sâu non và pha nhộng thấp nhất trong số các ruộng ựiều tra (nhưng khác biệt không rõ rệt). Sử dụng các loại thuốc trừ sâu dạng nước phun lên cây mắa trừ cho thấy, việc sử dụng các loại thuốc Diazinon (Diaphos 50ND), Carbosulfan (Marshal 200 SC), Cartap (Padan 95 SP) và Fipronil (Regent 5 SC) hòa với nước ựể phun theo kiểu thông thường ựã có ảnh hưởng rõ rệt ựến hoạt ựộng của các loài thiên ựịch sâu ựục thân mắạ Cụ thể, tỷ lệ kắ sinh trứng, sâu non và nhộng sâu ựục thân của các công thức có phun thuốc Diazinon, Carbosulfan, Cartap và Fipronil tương ứng biến ựộng từ 0,36 - 5,93%; 0,67 - 2,60%; 0,05 - 0,52%, thấp hơn rất nhiều so với các chỉ tiêu ựó ở công thức ựối chứng, tương ứng là 18,21%; 7,38% và 1,32%. Trong các loại thuốc trừ sâu thắ nghiệm, loại thuốc Fipronil (Regent 5 SC) tỏ ra an toàn nhất, còn loại Carbosulfan (Marshal 200SC) thì tỏ ra là loại ựộc hại nhất. điều này cũng ựược thể hiện rõ khi so sánh về mật ựộ loài bị ựuôi kìm Euborellia annulipes trên các ruộng phun thuốc với ruộng ựối chứng. Việc sử dụng thuốc có chọn lọc thì tỷ lệ kắ sinh pha trứng, pha sâu non và pha nhộng sâu ựục thân mắa ựều ựược nâng lên một cách rõ rệt so với cách sử dụng không chọn lọc. Nguyên
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 nhân là do khi sử dụng thuốc theo cách chọn lọc, trên ruộng vẫn còn những khoảng trống cho các loài thiên ựịch trú ẩn ựể tiếp tục kắ sinh hoặc bắt mồi các loài sâu ựục thân mắạ Còn nếu sử dụng thuốc theo cách không chọn lọc, các loài thiên ựịch hầu như không còn khoảng trống ựể tồn tại và phát triển, chắnh vỰì vậy hoạt ựộng kắ sinh và bắt mồi của chúng bị giảm ựi rõ rệt.
Nguyễn Xuân Niệm (2006) [23] nhân nuôi bọ ựuôi kìm bằng thức ăn ấu trùng sâu gạo, là biện pháp dễ dàng thay cho việc phải tìm hay nuôi bọ cánh cứng hại dừa ựể làm thức ăn cho bọ ựuôi kìm. Chỉ cần nhân nuôi sâu gạo với thức ăn là cám, sẽ tạo ra một lượng sâu gạo làm thức ăn cho bọ ựuôi kìm. Dụng cụ nhân nuôi sâu gạo chỉ là các chậu nhựa (ựường kắnh cao 40 cm) có nắp lưới, phắa trên có lồng thu bướm sâu gạo ựể chuyển sang chậu khác ựẻ trứng tiếp tục. Nuôi bọ ựuôi kìm cũng bằng các chậu nhựa ựường kắnh và cao khoảng 20cm, bên dưới có lót các lá dừa khô ựể tạo môi trường ựẻ cho chúng. Bọ ựuôi kìm ựẻ khá nhiều trung bình 40 trứng/ổ, tỷ lệ nở trên 90%. Mỗi ngày ăn trung bình 7 con ấu trùng bọ dừạ
Nguyễn Xuân Niệm (2006) [23] nghiên cứu và nhân nuôi bọ ựuôi kìm
Chelisoches morio bằng thức ăn ấu trùng ngài gạo ựể làm thức ăn cho bọ ựuôi
kìm ựể phòng trừ bọ cánh cứng hại dừạ
Trung tâm BVTV phắa Bắc (2008) [27] báo cáo tại Hội thảo Sử dụng bọ ựuôi kìm làm tác nhân sinh học phòng trừ sâu hại cây trồng, Thành phố Vinh - Nghệ An cho thấy trong kết qủa nghiên cứu của ựề tài ỘNhân nuôi và sử dụng Bọ ựuôi kìm làm tác nhân sinh học phòng trừ một số loài sâu hại rau họ hoa thập tự tại Trung tâm bảo vệ thực vật phắa Bắc và thôn Ngô Xuyên, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên năm 2008Ợ ghi nhận ựược 2 loài là Euborellia annulipes và Euborellia sp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35
CHƯƠNG 2
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. địa ựiểm nghiên cứu
Các nghiên cứu trong phòng: Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học, sinh thái ựược tiến hành tại bộ môn Miễn dịch thực vật, bộ môn Côn trùng, bộ môn Chẩn đoán dịch hại - Viện Bảo vệ thực vật.
Các nghiên cứu ngoài ựồng: điều tra thu thập thành phần thiên ựịch sâu hại ngô ựược tiến hành tại huyện Gia Lâm (Hà Nội) và huyện Khoái Châu (Hưng Yên).
2.2. Thời gian nghiên cứu
đề tài ựược tiến hành ở vụ ngô Xuân - Hè năm 2012 ( từ tháng 2 ựến tháng 7 năm 2012)
2.3. Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu
- Các giống ngô lai ựang ựược trồng tại các vùng ựiều tra: Các giống ngô tẻ lai: NK4300, NK54, NK66,... các giống ngô nếp lai như: HN88, WAX44, WAX48,...
- Các loài sâu chắnh hại ngô: chủ yếu là sâu ựục thân và rệp muội ngô - Thức ăn ựể nuôi bọ ựuôi kìm: gồm hai loại là rệp hại ngô và cám mèọ - Vật liệu làm giá thể ựể nuôi bọ ựuôi kìm gồm rơm rạ và chấu mục, ựất cát pha tơi xốp. Các vật liệu làm giá thể nuôi bọ ựuôi kìm ựều ựược hấp khử trùng trước khi sử dụng.
- Các máy móc thiết bị thắ nghiệm như: Kắnh lúp soi nổi kết nối màn hình LCD, kắnh lúp cầm tay ựộ phóng ựại 20X, máy ảnh kỹ thuật số Canon 210 XIS 14X, nồi hấp, tủ sấy, tủ ựịnh ôn, tủ sinh thái côn trùng, máy ựo ựộ ẩm ựất,
- Các dụng cụ khác: Kéo,dao, bút lông, ựĩa peptri, lọ thủy tinh ựựng mẫu, panh, ống nghiệm, bông thấm nước, giấy thấm, keo dán, băng dắnh, vợt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 bắt côn trùng, cồn, các lọa cốc nhựa tròn kắch thước cao 6cm x ựường kắnh 4cm, loại 12x15 cm, hộp nhựa nuôi bọ ựuôi kìm kắch thước 21x17x8 cm và chậu nhựa ựường kắng 45 cm và cao 15 cm. Các nắp hộp nhựa nuôi bọ ựuôi kìm ựược khoét lỗ sau ựó dán lưới chống côn trùng lại ựể làm lỗ thông hơị
- Khi nuôi bọ ựuôi kìm cho ựất trộn với giá thể rơm rạ và chấu mục 1/2 chiều cao hộp nhựa sau ựó thả bọ ựuôi kìm vào, phải luôn giữ ẩm ựộ cho ựất từ 75-80%, ựây nắp hộp có khoét lỗ dán lưới chống côn trùng kắn lại ựể bọ ựuôi kìm không bò ra ngoàị
2.4. Nội dung nghiên cứu
- điều tra, xác ựịnh thành phần thiên ựịch mức ựộ hiện diện của chúng trên ruộng ngô trong ựiều kiện thâm canh khác nhau ở một vài nơi thuộc ựồng bằng sông Hồng.
- Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học của loài thiên ựịch phổ biến ựã phát hiện ựược trên ựồng ngô.
- Theo dõi diễn biến mật ựộ của loài thiên ựịch phổ biến (bọ ựuôi kìm) trên ựồng ngô.
- Tìm hiểu khả năng lợi dụng thiên ựịch tự nhiên (bọ ựuôi kìm) trong hạn chế sâu hại chắnh trên cây ngô.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp nghiên cứu ựiều tra, xác ựịnh thành phần thiên ựịch của sâu hại ngô của sâu hại ngô
để thu thập ựiều tra thành phần loài thiên ựịch sâu hại trên ựồng ngô tiến hành theo phương pháp chung của Viện Bảo vệ thực vật (1997). điều tra ựịnh kỳ 7 ngày một lần (4 lần/tháng) ở các ựiểm nghiên cứụ Tại mỗi ựịa ựiểm nghiên cứu, chọn 3 - 5 khu ựồng ngô ựại ựiện cho các yếu tố canh tác/thâm canh. Trên mỗi ruộng ngô ựã chọn tiến hành ựiều tra 5 ựiểm tự do theo hai
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 ựường chéọ Khu vực ựiều tra là các vùng trồng ngô ở xã Văn đức, Gia Lâm (Hà Nội), và các xã Xuân Quan, Phụng Công, huyện Văn Giang (Hưng Yên).
Khi ựiều tra thực ựịa cần quan sát và thu bắt các pha phát dục của những loài thiên ựịch và sâu hại bắt gặp trên cây ngô ựem về phòng thắ nghiệm. Tất cả các mẫu thu ựược ở các pha trước trưởng thành thì nuôi chúng ựến pha trưởng thành hoặc có ký sinh xuất hiện (những cá thể bị ký sinh). Mẫu trưởng thành các loài thiên ựịch và sâu hại thu thập ựược ựem về làm tiêu bản ựể xác ựịnh tên khoa học.
Ngoài ựiểm cố ựịnh, tiến hành ựiều tra bổ sung ở một vài nơi khác. Việc ựiều tra bổ sung tiến hành theo lứa sâu hại phát sinh hoặc theo giai ựoạn sinh trưởng của ngô. Việc thu thập sâu hại và thiên ựịch tiến hành như ở ựịa ựiểm cố ựịnh.
Khi ựiều tra, mức ựộ phổ biến của thiên ựịch và sâu hại ựược ựánh giá