Phương pháp nghiên cứu khả năng lợi dụng thiên ựịch tự nhiên trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng (Trang 51 - 110)

4. đỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.5.5. Phương pháp nghiên cứu khả năng lợi dụng thiên ựịch tự nhiên trong

trong hạn chế sâu hại ngô

2.5.5.1. Nghiên cứu khả năng ăn mồi của bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas

Thắ nghiệm ựược tiến hành ựối với bọ ựuôi kìm trưởng thành ựã bị bỏ ựói 24 giờ. Thắ nghiệm ựược thực hiện trên 2 loại vật mồi: rệp muội ngô và sâu ựục thân ngô tuổi nhỏ. Mỗi thắ nghiệm thực hiện trên 20 cá thể bọ ựuôi kìm trưởng thành, mỗi cá thể ựược nuôi trong 1 hộp nhựa riêng. Vật mồi luôn ựược cung cấp dư thừạ Theo dõi khả năng ăn mồi hàng ngày của bọ ựuôi kìm

Labidura riparia Pallas trong 5 ngày liên tục.

2.5.5.2. Phương pháp nghiên cứu nhân nuôi bọ ựuôi kìm với số lượng lớn

Việc nhân nuôi bọ ựuôi kìm trong trong phòng thắ nghiệm ở 2 kắch thước hộp nhựa và chậu nhựa khác nhau:

- Hộp nhựa 21x17x8 cm (hình 2.1), với số cặp bố mẹ ban ựầu thả lần lượt là 10, 20, 30 cặp, tiến hành nuôi trong 3 ựợt khác nhau, mỗi ựợt 3 hộp/công thức.

- Nuôi trong chậu nhựa (hình 2.2): ựường kắnh 47cm và cao 15 cm, với số cặp thả ban ựầu là 20, 40, 60 cặp, tiến hành nuôi trong 3 ựợt khác nhau, mỗi ựợt 3 hộp/công thức.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Hình 2.1. Hộp nhựa nuôi bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas

(Nguồn: Khúc Duy Hà, năm 2012)

Hình 2.2. Chậu nhựa nuôi bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas

(Nguồn: Khúc Duy Hà, năm 2012)

Sau 2 tháng tiến hành ựếm số lượng bọ ựuôi kìm thu ựược ựể tắnh hệ số nhân nuôi của bọ ựuôi kìm.

2.6. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược xử lý bằng chương trình Excel và phần mềm xử lý thống kê IRRISTAT 5.0 và SAS 6.12.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thành phần thiên ựịch của sâu hại ngô vùng Hà Nội và Hưng Yên

Cây ngô ở vùng Hà Nội và Hưng Yên chủ yếu ựược trồng trên ựất bãi ven sông Hồng. Diện tắch trồng ngô trên loại ựất này rất lớn, ựây là loại ựất phù sa ựược bồi ựắp hàng năm và người dân nơi ựây chỉ trồng 2 vụ chắnh: vụ ngô đông và vụ ngô Xuân - Hè. Các giống ngô lai chủ yếu ựược trồng như NK4300, NK54, NK66,... và các giống ngô nếp lai như: HN88, WAX44, WAX48,...

Từ khi cây ngô lai ựược ựưa vào trồng phổ biến thay thế các giống ngô ựịa phương, với mức ựộ thâm canh cao các giông ngô lai cho năng suất rất caọ Kèm theo ựó là tình hình sâu bệnh phá hại cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất ngô hàng năm, ựặc biệt là sâu ựục thân ngô (Ostrinia

furnacalis Guenee).

Nhằm xác ựịnh thành phần các loài thiên ựịch trên sâu hại ngô tại Hà Nội và Hưng Yên, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra và thu thập mẫu tại một số vùng ựất bãi trồng ngô chủ yếu có diện tắch lớn ở Hà Nội (Gia Lâm) và Hưng Yên (Văn Giang, Khoái Châu). Thành phần loài thiên ựịch thu ựược trong quá trình ựiều tra thuộc 6 bộ côn trùng và 1 bộ nhện lớn bắt mồị Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.1.

Trong số 20 loài thiên ựịch thu thập ựược, bộ cánh cứng (Coleoptera) có 7 loài chiếm 35%, bộ bọ ngựa (Manteoptera) có 1 loài chiếm 5%, bộ cánh da (Dermaptera) có 3 loài chiếm 15%, bộ cánh nửa (Hemiptera) có 1 loài chiếm 5%, bộ chuồn chuồn (Odonata) có 2 loài chiếm 10%, bộ cánh màng (Hymenoptera) có 3 loài chiếm 10% và bộ nhện lớn (Araneae) có 3 loài chiếm 15%. Trong số ựó, loài côn trùng thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) chiếm nhiều nhất, tiếp theo là bộ cánh da (Dermaptera) và bộ nhện lớn bắt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 mồi (Araneae) có 3 loài và ắt nhất là bộ bọ ngựa (Manteoptera) và bộ cánh nửa (Hemiptera) chỉ có 1 loàị

Bảng 3.1. Số lượng loài thiên ựịch thu thập ựược trên cây ngô tại vùng Hà Nội và Hưng Yên (vụ ngô Xuân - Hènăm 2012)

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Số loài Tỉ lệ (%)

1 Bộ chuồn chuồn Odonata 2 10,0

2 Bộ bọ ngựa Manteoptera 1 5,0 3 Bộ cánh da Dermaptera 3 15,0 4 Bộ cánh nửa Hemiptera 1 5,0 1 Bộ cánh cứng Coleoptera 7 35,0 6 Bộ cánh màng Hymenoptera 3 15,0 7 Bộ nhện lớn Araneae 3 15,0 Tổng số 20 100

Những loài thiên ựịch thu thập ựược trên ựồng ngô ngô vụ Xuân - Hè năm 2012 tại Hà Nội và Hưng Yên ựã xác ựịnh tên khoa học ựược trình bày ở bảng 3.2. Trong số 20 loài thiên ựịch ựã xác ựịnh tên khoa học gồm có 17 loài bắt mồi ăn thịt và 3 loài là ký sinh.

Bảng 3.2. Thành phần loài thiên ựịch của sâu hại ngô tại vùng Hà Nội và

Hưng Yên (Vụ Xuân - Hènăm 2012)

TT Tên Việt

Nam Tên khoa học Họ

Mức ựộ phổ biến

BỘ CHUỒN CHUỒN - ODONATA Hà

Nội

Hưng Yên 1 Chuồn

chuồn kim Agriocnemis sp. Coenagridae + ++ 2 Chuồn Crocothemis servilla Libelulidae + +

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 chuồn ngô Drury

BỘ BỌ NGỰA- MANTEOPTERA 3 Bọ ngựa xanh Tenodera aridifolia Stoll Mantidae + + BỘ CÁNH DA -DERMAPTERA 4 Bọ đK sọc nâu lớn Labidura riparia Pallas Labiduridae +++ +++ 5 Bọ đK ựen chân khoang Euborellia annulipes Lucas Carcinophoridae ++ ++ 6 Bọ đK nâu ựen Euborellia annulata Fabricius Carcinophoridae + - BỘ CÁNH NỬA - HEMIPTERA 7 Bọ xắt ăn thịt Zicrona caerula Linnaeus Pentatomidae - - BỘ CÁNH CỨNG - COLEOPTERA 8 Bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir Carabidae - + 9 Bọ 3

khoang Ophionea ishii Habu Carabidae +++ +++ 10 Bọ rùa ựỏ Micraspis discolor

(Fabr.) Coccinellidae +++ +++

11 Bọ rùa chữ nhân

Coccinella

transversalis Fabr. Coccinellidae ++ ++

12 Bọ rùa 10 chấm

Harmonia

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46 13 Bọ rùa 6

vằn

Menochilus

sexmaculatus (Fabr.) Coccinellidae + +

14 Bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis Staphylinidae ++ ++ BỘ CÁNH MÀNG - HYMENOPTERA 15 Ong kén trắng Cotesia ruficrus (Halid.) Braconidae ++ ++ 16 Ong cự vàng Xanthopimpla

punctata (Fabr.) Ichneumonidae + -

17 Ong mắt ựỏ Trichogramma sp. Trichogrammnati

dae ++ ++ BỘ NHỆN LỚN - ARANEAE 18 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell Oxyopidae ++ ++

19 Nhện sói Pardosa sp. Lycosidae +++ +++

20 Nhện chân dài

Tetragnatha

maxillosa Thorell Tetragnathidae ++ ++

Ghi chú: -: Xuất hiện rất ắt, ựộ bắt gặp <5%; +: Xuất hiện ắt, ựộ bắt gặp 5-15%;

++: Xuất hiện trung bình, ựộ bắt gặp 16-30%; +++: Xuất hiện nhiều, ựộ bắt gặp >30%

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy số lượng loài thiên ựịch thu ựược trên ựồng ngô Xuân-Hè năm 2012 tại hai vùng trồng ngô Hà Nội và Hưng Yên là tương tự nhaụ

Trong số 20 loài thiên ựịch thu thập ựược thì chỉ có 4 loài phát sinh ở mức ựộ phổ biến. đó là bọ ựuôi kìm nâu sọc lớn Labidura riparia Pallas, bọ ba khoang Ophionea ishii Habu, bọ rùa ựỏ Micraspis discolor (Fabr.) và nhện sói

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Pardosa sp. Trong 4 loài thiên ựịch có mức ựộ phổ biến này thì loài bọ ựuôi kìm Labidura riparia là loài bắt mồi khá phổ biến của sâu ựục thân ngô - một loài sâu hại rất nguy hiểm gây ảnh hưởng lớn ựến năng suất và chất lương ngô.

Số lượng loài thiên ựịch trong kết quả nghiên cứu này của chúng tôi nhiều hơn 4 loài so với kết quả ựiều tra thiên ựịch trên ựồng ngô ở ngoại thành Hà Nội của Trần Xuân Bắ và nnk (1987); Trần đình Chiến (1991); Hà Quang Hùng và nnk (1990) [1], [4], [12]. Các tác giả này ựã ghi nhận ựược 16 loài thiên ựịch của sâu ựục thân ngô, rệp ngô và sâu cắn lá ngô. điều này cho thấy trong ựiều kiện thâm canh số lượng loài thiên ựịch trên ựồng ngô chưa thấy bị suy giảm như trên các cây trồng khác (cây rau họ hoa thập tự, lúa, chè...). Tuy nhiên, trong kết quả của các tác giả này trên cây ngô ựã ựiều tra ựược loài ruồi ký sinh (Lydella thompsoni Herting) và loài ruồi ăn rệp (Ischiodon scutellaris Fabr.). Những loài này chúng tôi chưa bắt gặp ựược trong thời gian nghiên cứu của ựề tàị

Hầu hết các loài thiên ựịch ựã thu thập ựược trên ựồng ngô vụ Xuân - Hè năm 2012 (19/20 loài) là thiên ựịch ựa thực. Trong ựó, chỉ có loài ong ký sinh kén trắng Cotesia ruficrus (Halid.) là loài hẹp thực, ký sinh sâu non các loài sâu cắn lá ngô. đối với sâu ựục thân ngô ựã ghi nhận ựược 17 loài là thiên ựịch và trên rệp muội ngô cũng phát hiện có 17 loài thiên ựịch. Riêng nhóm sâu cắn lá ngô mới chỉ ghi nhận ựược 1 loài ký sinh (bảng 3.3).

Bảng 3.3. Các loài thiên ựịch của sâu hại ngô ựã ghi nhận ựược trong vụ ngô Xuân-Hè năm 2012

T T

Tên Việt

Nam Tên khoa học Họ

Con mồi/vật chủ ghi nhận

1 Chuồn chuồn

kim Agriocnemis sp. Coenagridae

Trứng sâu ựục thân2, rệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 muội1

2 Chuồn chuồn ngô

Crocothemis

servilla Drury Libelulidae

Trứng sâu ựục thân2,rệp muội

2

3 Bọ ngựa xanh Tenodera

aridifolia Stoll Mantidae

Sâu ựục thân1, rệp muội 1,3 4 Bọ đK sọc nâu lớn Labidura riparia Pallas Labiduridae Sâu ựục thân1,3, rệp muội 1,3 5 Bọ đK ựen chân khoang Euborellia

annulipes Lucas Carcinophoridae

Sâu ựục thân1,3, rệp muội 1,3 6 Bọ đK nâu

ựen

Euborellia

annulata Fabricius Carcinophoridae

Sâu ựục thân1,3, rệp muội 1,3 7 Bọ xắt ăn thịt Zicrona caerula

Linnaeus Pentatomidae Sâu ựục thân2, rệp muội 2 8 Bọ chân chạy Chlaenius bioculatus Chaudoir Carabidae Rệp muội2

9 Bọ 3 khoang Ophionea ishii

Habu Carabidae

Trứng sâu ựục thân1, rệp

muội1

10 Bọ rùa ựỏ Micraspis discolor

(Fabr.) Coccinellidae Trứng sâu ựục thân1, rệp muội1 11 Bọ rùa chữ nhân Coccinella

tranversalis Fabr. Coccinellidae

Trứng sâu ựục thân1, rệp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 12 Bọ rùa 10 chấm Harmonia octomaculata Fabr. Coccinellidae Trứng sâu ựục thân1, rệp muội1 13 Bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus (Fabr.) Coccinellidae Trứng sâu ựục thân1, rệp muội1 14 Bọ cánh cộc Paederus fuscipes

Curtis Staphylinidae Rệp muội

2 15 Ong kén trắng Cotesia ruficsus (Halid.) Braconidae Trứng sâu cắn lá ngô 1,2 16 Ong cự vàng Xanthopimpla

punclata (Fabr.) Ichneumonidae

Trứng sâu ựục thân2 17 Ong mắt ựỏ Trichogramma sp Trichogrammnat

idae Trứng sâu ựục thân2 18 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell Oxyopidae Sâu ựục thân1, rệp muội 1 19 Nhện sói Pardosa sp. Lycosidae Sâu ựục thân,

1

rệp muội 1 20 Nhện chân

dài

Tetragnatha

maxillosa Thorell Tetragnathidae

Sâu ựục thân1, rệp muội 1

Ghi chú: 1: Quan sát ựược ở ựồng ruộng bị thiên ựịch tấn công;

2: Bị thiên ựịch tấn công ghi nhận theo các tài liệu ựã công bố; 3: Bị thiên ựịch tấn công ở thắ nghiệm trong phòng

3.2. đặc ựiểm hình thái, sinh học của bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas

3.2.1. đặc ựiểm hình thái

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 Bọ ựuôi kìm sọc nâu lớn Labidura riparia có vị trắ phân loại trong bộ

cánh da như sau:

Giới ựộng vật (Kingdom): Animalia Ngành chân ựốt (Phylum): Arthropoda Lớp côn trùng (Class): Insecta Lớp phụ côn trùng có cánh (Subclass): Pterygota Bộ Cánh da (Order): Dermaptera Bộ phụ (Suborder): Forficuliana Tổng họ (Superfamily): Anisolabodoidea Họ (Family): Labiduridae Họ phụ (Subfamily): Labidurinae

Giống (Genus): Labidura (Leach, 1815)

Loài (Species): Labidura riparia (Pallas, 1773)

3.2.1.2. đặc ựiểm hình thái các pha phát triển của bọ ựuôi kìm

Bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas là loài côn trùng biến thái không

hoàn toàn, trải qua 3 giai ựoạn (trứng, ấu trùng và trưởng thành).

Pha trứng

Trứng bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas (hình 3.1) có hình bầu dục, lúc trừng mới ựẻ có màu trắng ngà ựến trắng sữa, sau ựó chuyển sang màu trắng trong. Khi trứng sắp nở thì có màu trắng xám và ở phần ựầu quả trứng có chấm màu ựen nhạt. Chiều dài trứng trung bình 1,32 ổ 0,02 mm, chiều rộng trung bình 0,81 ổ 0,01mm (bảng 3.4).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

Hình 3.1. Trứng bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas

(Nguồn: Khúc Duy Hà, 2012)

Bảng 3.4. Kắch thước các pha phát triển của bọ ựuôi kìm L. riparia

(Viện Bảo vệ thực vật, năm 2012)

Chiều dài (mm) Chiều rộng (mm) Các pha phát

triển NN - DN Trung bình NN - RN Trung bình Trứng 1,0 - 1,5 1,32 ổ 0,02 0,6 - 1,0 0,81 ổ 0,01 Tuổi 1 3,9 - 5,4 4,74 ổ 0,14 0,9 - 1,3 1,14 ổ 0,02 Tuổi 2 5,4 - 6,4 5,91 ổ 0,06 1,0 - 1,6 1,38 ổ 0,02 Tuổi 3 7,7 - 8,8 8,17 ổ 0,09 1,9 - 2,3 2,11 ổ 0,02 Tuổi 4 13,8 - 15,1 14,68 ổ 0,10 2,6 - 3,1 2,81 ổ 0,01 Tuổi 5 15,4 - 16,9 15,92 ổ 0,13 2,8 - 3,3 3,10 ổ 0,02 TT ựực 23,8 - 25,7 24,64 ổ 0,30 3,4 - 3,9 3,62 ổ 0,02 TT cái 18,8 - 22,4 20,36 ổ 1,09 3,6 - 4,5 4,08 ổ 0,05 Ghi chú: NN - ngắn nhất; DN - dài nhất; RN - rộng nhất; toC: 30,4oC , RH%: 77%;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Pha ấu trùng

Ấu trùng bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas có 5 tuổị Ấu trùng tuổi 1 khi mới nở có màu trắng sữa hơi nâu, chỉ có mắt màu ựen, sau ựó toàn thân chuyển sang màu nâu nhạt, mắt vẫn màu ựen, cuối bụng có 2 gọng kìm rất dài so với chiều dài cơ thể. Ấu trùng từ tuổi 1 râu ựầu chỉ có 8 ựốt lên các tuổi khác thì số ựốt râu ựầu cũng tăng dần lên từ 18 - 24 ựốt, màu sắc cũng thay ựổi, từ màu nâu nhạt ở tuổi 1, tuổi 2, sang tuổi 3, 4 màu nâu ựậm hơn lên, ựến tuổi 5 trên lưng rừ ựầu ngực ựến cuối bụng có một vệt nâu ựen chạy dài từ ựầu ựến cuối bụng còn 2 bên có màu nâu vàng nhạt. Kắch thước các tuổi pha ấu trùng cũng thay ựổi rất nhiều cùng với số ựốt râu ựầụ Mắt ấu trùng bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas là mắt kép rất phát triển lồi hẳn lên, kiểu miệng nhai, râu ựầu hình chuỗi hạt có màu nâụ Mặt lưng ngực màu nâu ựen, mặt bụng màu nâu xám vàng nhạt. Ứng với mỗi ựốt ngực là 1 ựôi chân màu nâu nhạt, chân kiểu chân bò với 3 ựốt bàn.

Chiều dài ấu trùng bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas, tuổi 1 trung

bình 4,74 ổ 0,14mm, tuổi 2 trung bình 5,91 ổ 0,06 mm, tuổi 3 trung bình 8,17 ổ 0,09 mm, tuổi 4 trung bình 14,68 ổ 0,10 mm, tuổi 5 trung bình 15,92 ổ 0,13 mm. Chiều rộng tuổi 1 trung bình 1,14 ổ 0,02 mm, tuổi 2 trung bình 1,38 ổ 0,02 mm, tuổi 3 trung bình 2,11 ổ 0,02 mm, tuổi 4 trung bình 2,81 ổ 0,01 mm, tuổi 5 trung bình 3,10 ổ 0,02 mm (bảng 3.4).

Pha trưởng thành

đây là loài rất dễ phân biệt với các loài khác bởi có cơ thể rất to lớn. Trưởng thành khi mới vũ hóa có màu trắng sữa, sau ựó chuyển sang màu nâu ựậm ở cả trưởng thành ựực và cái, tuy nhiên màu nâu này ở con ựực thì ựậm hơn và có kắch thước lớn hơn con cáị Trưởng thành có hai cánh trước ngắn và cứng, hai cánh sau mềm dài hơn nhưng cũng chỉ kéo dài che hết ựốt bụng thứ nhất, chân có màu nâu vàng nhạt. đầu màu nâu ựen và 2 mắt ựen và lồi

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 hẳn lên. Râu ựầu có dạng chuỗi hạt với 24-26 ựốt màu nâụ Ngực có 3 ựôi chân kiểu chân bò, trên lưng ngực có 2 ựôi cánh, cánh trước cứng và ngắn chỉ che hết ựốt ngực thứ 3, hai cánh sau mềm cũng ngắn nhưng nhô ra so với cánh trước và che phủ hết ựốt bụng thứ nhất. Bụng thon dài, con ựực có 9 ựốt, con cái có 7 ựốt, lưng bụng có màu nâu ựen bóng. Dọc hai bên mép thân và các ựốt bụng có màu nâu vàng (hình 3.2).

Hình 3.2. Trưởng thành bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas

(Nguồn: Khúc Duy Hà, 2012)

đốt cuối cùng màu nâu vàng có mang ựôi gọng kìm lớn màu nâu vàng, cuối gọng kìm màu ựen. Tại vị trắ hai gọng kìm có 2 mấu màu ựen lồi lên rất rõ, cuối hai gọng kìm cũng có màu nâu ựen ựậm lạị Con ựực thì vị trắ 2 gọng kìm cách xa nhau hơn con cái, bên trong gọng kìm con cái có các răng cưa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng (Trang 51 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)