Phương pháp theo dõi thời gian phát dục của các pha phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng (Trang 49 - 50)

4. đỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.5.3.2. Phương pháp theo dõi thời gian phát dục của các pha phát triển

- Thắ nghiệm nuôi bọ ựuôi kìm bằng rệp ngô và cám mèo trong phòng

Nghiên cứu thời gian các pha phát triển, vòng ựời, thời gian sống của trưởng thành. Khả năng ựẻ trứng của con cái và tuổi thọ của chúng, ghi chép nhiệt ựộ, ẩm ựộ phòng nuôi hàng ngàỵ

Pha trứng: Các trứng ựẻ cùng ngày ựược thu thập riêng và ghi ngày ựẻ, theo dõi ựến khi các trứng nở (số lượng trứng theo dõi là 30 trứng).

Pha ấu trùng: sau khi trứng nở, tách từng cá thể nuôi trong hộp nhựa và ựược cung cấp thức ăn theo 2 công thức: Rệp muội ngô và cám mèo, thức ăn ựược cung cấp dư thừa hàng ngày, cho ựến khi ấu trùng lột xác, qua các tuổi của ấu trùng. Theo dõi nghi nhận ngày lột xác (theo dõi 30 cá thể ở mỗi công thức).

Pha trưởng thành: Khi ấu trùng cuối tuổi 5 lột xác thành trưởng thành thì tiến hành cho ghép cặp giao phối ựể ựẻ trứng. Mỗi cặp ựược nuôi trong 1 hộp nhựa riêng, tiếp tục ựược cung cấp thức ăn dư thừa như nuôi ở pha ấu trùng. Hàng ngày quan sát ghi nhận ngày ựẻ trứng ựầu tiên ựể xác ựịnh vòng ựờị Tiếp tục theo dõi nuôi trưởng thành ựến khi kết thúc ựẻ và chết sinh lý ựể tắnh ựời của bọ ựuôi kìm (theo dõi 30 cá thể).

Thời gian các pha phát triển của bọ ựuôi kìm ựược tắnh theo công thức:

X= Sx n Yi Xi ổ ∑ .

Trong ựó X: Thời gian phát dục bình quân (ngày) Xi: Thời gian phát dục của cá thể thứ i

Yi: Số cá thể có thời gian như cá thể thứ i N: Số cá thể theo dõi

Sx: độ lệch chuẩn

- Thắ nghiệm nuôi bọ ựuôi kìm bằng cám mèo ở các ựiều kiện nhiệt ựộ khác nhau

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 Thắ nghiệm ựược thực hiện trong tủ ựịnh ôn, ựiều kiện ẩm ựộ và thức ăn như nhau, tương tự như nuôi trong phòng. Sau ựó ghi chép theo dõi ựầy ựủ như thắ nghiệm trên.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng (Trang 49 - 50)