Nghiên cứu về thành phần bọ ựuôi kìm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng (Trang 37 - 39)

4. đỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.2. Nghiên cứu về thành phần bọ ựuôi kìm

Theo Tạ Huy Thịnh (2009) [26] bộ cánh da là bộ côn trùng tương ựối nhỏ, trên thế giới mới xác ựịnh ựược khoảng 2000 loàị Phân bố rộng trên thế giới, nhưng tập trung nhiều loài ở vùng nhiệt ựớị Chúng ựặc trưng bởi Cerci

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 hóa cứng, dạng kìm, không phân ựốt nên thường gọi là bọ ựuôi kìm. Phần lớn các loài bọ ựuôi kìm ăn thực vật, bắt mồi hoặc ăn tạp; một số ắt hơn ăn chất hữu cơ phân hủỵ bọ ựuôi kìm là nhóm côn trùng sống ở khe kẽ nên có thể thấy chúng ở dưới vỏ cây, bẹ lá hoặc dưới tảng ựá.

Nghiên cứu phân loại bộ cánh da (Dermaptera) ở nước ta chủ yếu do người nước ngoài thực hiện; có khá nhiều công bố với các pháp danh khác nhau, ựồng thời nhiều loài mới ựược mô tả. Viện BVTV (1976) ghi nhận có 5 loài bọ ựuôi kìm ở miền Bắc nước ta; Nguyễn Thị Thu Cúc và nnk (2009) [6] thông báo có 5 loài bọ ựuôi kìm trên cây dừa ở các tỉnh miền Trung và miền Nam.

Với phương pháp nghiên cứu là phân tắch mẫu vật lưu giữ, tài liệu mô tả gốc, trao ựổi với các chuyên gia phân loại trên thế giới, chỉnh sửa các danh pháp và sử dụng hệ thống phân loại của Fabian Haas năm 2006. Theo hệ thống phân loại của Fabian Haas bộ Dermaptera gồm 8 họ, cả 8 họ này ựều có mặt ựại diện ở nước tạ Tạ Huy Thịnh (2009) [26] là người ựầu tiên ựưa ra ựưa khóa ựịnh loại các họ thuộc bộ Dermaptera, với các mô tả bằng tiếng Việt. Chúng bao gồm 13 loài phân bố rộng trên thế giới, 69 loài phương đông, trong ựó 33 loài ựã ựược ghi nhận tại Việt Nam. Trong số 33 loài ựược ghi nhận tại Việt Nam, 25 loài ựược mô tả dựa trên mẫu vật duy nhất ựược thu thập từ các ựịa phương, 20 loài phân bố rộng rãi tại Việt Nam, 16 loài chỉ quan sát thấy ở miền bắc Việt Nam và 11 loài chỉ ựược thu thập từ miền Trung, không có loài nào chỉ thấy ở miền Nam. Theo tác giả, khả năng nước ta có nhiều loài bọ ựuôi kìm ựặc hữụ Loài Allodahlia scabriuscula (Serville, 1839) là ghi nhận mới cho khu hệ côn trùng Việt Nam. Từ các khu trồng mắa ở Thanh Hóa ựược thu thập 4 loài là Cranopygi vitticolis (Pygidicranidae); Euborellia femoralis (Anisolabididae); Chelisoches variegatus và Proreus

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

simulans (Chelisochidae) ựóng vai trò của những kẻ thù tự nhiên của các loài

gây hại mắạ

Nguyễn Thị Thu Cúc và cộng sự (2008) [7] ựã khảo sát thành phần loài bọ ựuôi kìm trên dừa thuộc 18 ựịa bàn của 7 tỉnh và Thành phố Cần Thơ ựã ựược ựiều tra khảo sát trong khoảng thời gian từ 8-2004 ựến 3-2005. Năm loài bọ ựuôi kìm ựã ựược phát hiện, trong ựó hai loài hiện diện phổ biến thuộc họ Chelisochidaẹ Một trong hai loài ựã ựược xác ựịnh tên, ựó là Chelisoches

morio (Fabricius), loài còn lại là Chelisoches sp. Cả hai loài này lần ựầu tiên

ựược ghi nhận tại Việt Nam. Hình thái của hai loài ựã ựược mô tả. Loài thứ hai có thể là một loài mới và công tác ựịnh danh ựang ựược tiếp tục. Việc xác ựịnh ựược sự hiện diện của hai loài ựuôi kìm này ở Việt Nam có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên cứu, hoàn thiện qui trình tổng hợp phòng trừ dịch hại (IPM) trên cây dừa nói chung và bọ cánh cứng hại dừa nói riêng.

Nguyễn thị Thu Cúc và Nguyễn Xuân Niệm (2009) [6] tiếp tục ựiều tra ở các tỉnh miền Trung ựã công bố có 5 loài bọ ựuôi kìm trên cây dừa ở các tỉnh miền Trung và miền Nam trong ựó có 2 loài phổ biến. Loài bọ ựuôi kìm màu vàng Chelisoches variegatus tìm thấy ở hầu hết các vườn dừa ở đồng bằng sông Cửu Long, còn loài màu ựen Chelisoches morio chỉ tìm thấy trên ựảo Phú Quốc, cả 2 ựều thuộc họ Chelisochidaẹ

Cao Anh đương và Hà Quang Hùng (1999, 2005) [9], [10] ựiều tra ở Bến Cát, Bình Dương phát hiện 3 loài bọ ựuôi kìm là Euborellia annulipes

Lucas, Bọ ựuôi kìm nâu ựen lớn Euborellia annulata Fabricius (Carcinophoridae), Bọ ựuôi kìm cánh vàng Doru sp. (Forficulidae) ựều ghi nhận là thiên ựịch của các loài sâu ựục thân hại mắạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng (Trang 37 - 39)