4. đỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Nghiên cứu về thiên ựịch của sâu hại ngô
Theo Phạm Văn Lầm (1996) [17], những loài thiên ựịch ựã xác ựịnh ựược tên gồm: 40 loài bắt mồi ăn thịt, 15 loài ký sinh sâu hại, 4 loài ký sinh bậc haị Nguyễn Văn Cảm (1983) [2] ghi nhận có 17 loài thiên ựịch ựã phát hiện ựược trên các giống ngô trồng trong miền Nam. Trên cánh ựồng trồng ngô vùng Hà Nội, những ựiều tra về thành phần thiên ựịch trên cây trồng ựược tiến hành những năm ựầu thập niên 1970, ựã phát hiện ựược một số ong ký sinh và 10 loài côn trùng bắt mồi ăn thịt (Hà Quang Hùng và ctv., 1990) [12]. để ựiều tra về thành phần thiên ựịch sâu hại ngô có hiệu quả tốt thì cần có những nghiên cứu kỹ về sâu hại ngô, ựặc biệt sâu ựục thân ngô (Ostrinia furnacalis Guenee). Tác giả đặng Thị Dung (2003) [8] ựã có một số dẫn liệu về sâu ựục thân ngô châu Á và rệp muội hại trên ngô.
Trên ựồng ngô ở ngoại thành Hà Nội ghi nhận là 16 loài thiên ựịch của sâu ựục thân ngô, rệp ngô và sâu cắn lá ngô (Trần Xuân Bắ và nnk., 1987;
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Trần đình Chiến, 1991; Hà Quang Hùng và nnk., 1990) [1], [4], [12]. Tại đức Trọng - Lâm đồng, ựã ghi nhận 13 loài thiên ựịch trên ngô (Lưu Tham Mưu và nnk., 1995) [22]. Trên ngô ở Nà sản - Sơn La, ựã ghi nhận 10 loài thiên ựịch từ thập niên 1970. đến năm 1996, ựã phát hiện ựược 72 loài thiên ựịch trên ựồng ngô ở nhiều vùng trong cả nước (Trần Xuân Bắ và nnk., 1987; Hà Quang Hùng và nnk., 1990; Phạm Văn Lầm, 1996; Lưu Tham Mưu và nnk., 1995) [1], [12], [17], [22],.. đến nay số lượng loài thiên ựịch ựã thu ựược trên cây ngô là 172 loài (Phạm Văn Lầm, 1994, 1995; Khuất đăng Long, 2002) [15], [16], [21].
Tổng hợp các kết quả trên, ựã có 73 loài thiên ựịch trên ựồng ngô ựược xác ựịnh tên khoa học. Chúng thuộc 5 bộ côn trùng, 1 bộ nhện lớn và nấm, virut gây bệnh côn trùng. Bộ Hymenoptera có số loài ựược phát hiện nhiều nhất (23 loài), sau ựó là bộ cánh cứng (22 loài). Bộ cánh nửa có số lượng loài ựã phát hiện ựược là 10 loàị Các bộ khác mới phát hiện ựược từ 1-9 loàị Ngoài ra, có một ắt kết quả nghiên cứu về ong kén trắng ký sinh sâu căn lá ngô (Khuất đăng Long và nnk., 1989) [21].
Trong những năm gần cuối thế kỷ XX, việc nghiên cứu ong mắt ựỏ ựể ký sinh tiêu diệt trứng sâu ựục thân ngô lai ựược triển khai ở Quảng Nam. Khi cây ngô ở giai ựoạn gần trỗ cờ, tiến hành thả ong 5 lần, các lần thả cách nhau 3-4 ngàỵ Tổng số lượng là 500.000 ong/hạ Kết quả cho thấy tỷ lệ trứng sâu ựục thân ngô bị ký sinh ựạt 67,2-68,2%. Ở ruộng ựối chứng không thả ong tỷ lệ này chỉ là 18,3-24,8%. Hiệu lực của chế phẩm Bt cũng ựuợc thử nghiệm trong phòng ựối với sâu cắn lá ngô (Nguyễn Văn Cảm và nnk., 1978) [3].