Ảnh hưởng của thức ăn ựến bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng (Trang 79 - 80)

4. đỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.2.3.2. Ảnh hưởng của thức ăn ựến bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas

Từ kết quả nuôi bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas bằng 2 loại thức

ăn khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt ựến thời gian sinh trưởng các pha phát triển của bọ ựuôi kìm Labidura riparia Pallas. Từ kết quả bảng 3.6 và bảng 3.7

nuôi bằng cám mèo cho thấy thời gian phát triển của các tuổi ấu trùng và các pha phát triển ựều ngắn hơn sơ với ựiều kiện khi nuôi bọ ựuôi kìm bằng thức ăn là rệp muội ngô và sâu non sâu ựục thân ngô (bảng 3.8 và bảng 3.9). Tuy nhiên thời gian tiền ựẻ trứng trong 2 ựiều kiện thức ăn trên ngược lại so với các pha phát triển khác, trong ựiều kiện nuôi bằng cám mèo thì thời gian tiền ựẻ trứng của bọ ựuôi kìm cái trưởng thành là 7,40 ổ 0,40 ngày dài hơn so với khi nuôi trong ựiều kiện là rệp ngô và sâu ựục thân ngô chỉ có thời gian tiền ựẻ trứng là 6,23 ổ 0,45 ngàỵ Như vậy khi nuôi bọ ựuôi kìm Labidura riparia trong ựiều kiện thức ăn khác nhau thì thời gian phát triển của của pha ấu trùng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 là rất khác nhau nhưng thời gian của các tuổi ấu trùng thì hầu như tương tự nhaụ Cụ thể là trong ựiều kiện nuôi bọ ựuôi kìm bằng cám mèo thì thời gian ấu trùng từ tuổi 1 ựến tuổi 4 dao ựộng từ 8,03 ổ 0,43 ngày ựến 9,43 ổ 0,42 ngày, chỉ pha ấu trùng tuổi 5 có thời gian phát triển kéo dài nhất là 10 ổ 0,45 ngàỵTrong ựiều kiện nuôi bọ ựuôi kìm bằng sâu hại ngô (rệp muội ngô và sâu ựục thân ngô) thì thời gian ấu trùng từ tuổi 1 ựến tuổi 5 là tương tự nhau dao ựộng từ 9,17 ổ 0,32 ngày ựến 10,73 ổ 0,5 ngàỵ

điều kiện thức ăn cũng ảnh hưởng ựến tỷ lệ giới tắnh của bọ ựuôi kìm. Từ số liệu bảng 3.12 cho thấy tỷ lệ giới tắnh trung bình của bọ ựuôi kìm L.

riparia Pallas khi nuôi bằng cám mèo là 1:1,9 trong khi ựó tỷ lệ này khi nuôi bằng rệp ngô là 1:2,6. Như vậy tỷ lệ bọ ựuôi kìm cái khi nuôi bằng rệp ngô cao gấp 1,4 lần so với nuôi bằng cám mèọ điều này có nghĩa là nguồn thức ăn ựã ảnh hưởng ựến tỷ lệ giới tắnhcủa bọ ựuôi kìm ở thế hệ saụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần, vai trò của thiên địch chính trong hạn chế số lượng sâu hại ngô tại một số tỉnh thuộc đồng bằng sông hồng (Trang 79 - 80)