a. Phƣơng pháp 1: Trả nợ theo kỳ khoản giảm dần:
Theo phương pháp này, vốn gốc sẽ được trả đều cho mỗi kỳ hạn; tiền lãi được tính theo số dư.
@– Vốn gốc phải trả cho mỗi kỳ hạn: Vni = Vo
N Trong đó:
Vni: là vốn gốc phải trả cho mỗi kỳ hạn Vo: Là số nợ gốc ban đầu
n: Số kỳ hạn trả nợ @– Lãi phải trả cho mỗi kỳ hạn:
V Vni ni LS
i
I 0 * 1 *
Trong đó:
Ii : Số lãi phải trả cho kỳ hạn i ni : Số kỳ hạn trả nợ thứ i (i =1,n) LS: Lãi suất vay.
Theo phương thức này thì mức hoàn trả cho mỗi kỳ hạn sẽ giảm dần và đạt mức tối thiểu ở kỳ hạn cuối cùng.
b. Phƣơng pháp 2: Trả nợ theo kỳ khoản tăng dần
Tương tự như phương pháp 1, nhưng tiền lãi được tính theo công thức sau: Ii = Vni × ni × lãi suất
Trong đó: ni : Số kỳ hạn trả nợ thứ i (i =1,n). theo đó tiền lãi sẽ nhỏ nhất ở kỳ hạn đầu tiên và lớn nhất ở kỳ hạn cuối cùng
c.– Phƣơng pháp 3: Trả nợ theo kỳ khoản cố định
Là phương thức phân phối đều mức trả nợ cho mỗi kỳ hạn (bao gồm vốn gốc và lãi vay) Mức hoàn trả cho mỗi kỳ hạn được xác định qua công thức sau
a = Vo × t
1 - 1 (1 +t)n (1 +t)n Với: Vo : vốn gốc ban đầu
t : lãi suất
n : số kỳ hạn trả nợ
a : mức hoàn trả (kỳ khoản cố định); a bao gồm vốn gốc và tiền lãi, trong đó: tiền lãi tính theo số dư và phải xác định trước
vốn gốc phải trả là chênh lệch giữa a và tiền lãi
BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ ĐƢỢC LẬP THEO MẪU SAU
KỲ HẠN
Dư nợ đầu kỳ hạn
MỨC HOÀN TRẢ Dư nợ cuối
kỳ hạn Vốn gốc Lãi vay CỘNG
TC Vo I Vo + I
Để đánh giá khả năng trả nợ của dự án đầu tư, ta so sánh giữa nguồn trả nợ với số nợ phải trả cả về tổng số cũng như từng kỳ hạn bằng cách tính toán và lập bảng sau
BẢNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ Kỳ hạn NGUỒN TRẢ NỢ Mức hoàn trả Thừa (+) Thiếu (-) Khấu hao TSCĐ Lợi nhuận trả nợ Nguồn khác CỘNG CỘNG