Thực vật: mang tính chuyển tiếp giữa thực vật của Paleozoi và Mezozoi Vào Psớm phát triển các nhóm thực vật của C như nhóm cây vẩy, Dương sỉ có hạt Cuối Psớm thực vật hạt trần phát

Một phần của tài liệu Giáo trình địa chất (Trang 55 - 56)

triển mạnh mẽ với các đại biểu như tuế, bạch quả, tùng, bách...qua cấu tạo thân và lá chúng đặc trưng cho thực vật ưa khô rất phồn thịnh trong Mezozoi. Về mặy địa lý thực vật ưa khô ở châu á xuất hiện chậm hơn ở Tây Âu và Bắc Mỹ. Trong khi Bắc Mỹ và Tây Âu phổ biến thực vật ưa khô từ Psớm thì ở Bắc nền Gonvana, Trung Quốc vẫn phát triển nhóm thực vật ưa nóng ẩm. Điều này được xác nhận qua hóa đá ở các mỏ than hình thành vào cuối Psớm ở Đông Nam á.

3.6.3. Hoạt động kiến tạo và hoàn cảnh cổ địa lý:

- Hoạt động kiến tạo:

+ Pha Zaan: xảy ra giữa kỷ P, hoạt động thể hiện ở một số vùng như Anpơ, Uran, thiên Sơn, Đức, Pháp

+ Pha Pơfan: xảy ra cuối kỷ P đầu T ở một số vùng Tây Âu, Bắc Mỹ...

Vào Psớm ở một số nơi như phía đông nền Nga hay Tây Âu có chế độ đầm lầy.Vào Pgiữa do hiện tượng nâng lên, đồng thời các vận động tạo núi kết thúc chu kỳ Hecxini, nhiều nơi được nâng lên chịu chế độ lục địa, nhiều nơi hoạt động địa máng đóng kín.

Chế độ địa máng đã chuyển sang chế độ nền bằng. Các nền ở Bắc Bán Cầu đã được gắn lại nhờ những mối hàn khổng lồ. Đó là những cấu trúc Hecxinit do chu kỳ hecxini tạo nên. Hình thành lục địa rộng lớn ở Bắc Bán Cầu còn gọi lag lục địa Lauraxia. Nam bán Cầu khối lục địa

Gonvana suốt từ đầu Paleozoi là một khối khổng lồ ổn định thì từ P biển đã lần đầu tiên tràn sâu vào lục địa. Chắc chắn rằng trong Pmuộn đã hình thành một vịnh biển hẹp ở vùng rìa

Mozămbic. Có thể nói sự hình thành vịnh biển Mozămbic ở P là báo hiệu đầu tiên cho quá trình phân tách nền Gonvana sẽ diễn ra mạnh mẽ trong đại Trung Sinh.

Hoạt động núi lửa xảy ra mạnh mẽ, cả hiện tượng xâm nhập và phun trào. Động đất xảy ra ở nhiều nơi, mạnh mẽ nhất ở đai Thái Bình Dương.

Một phần của tài liệu Giáo trình địa chất (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w