1. Bài mới
VB: Cỏc thành phần cấu tạo của tim đó phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để giỳp mỏu tuần hoàn liờn tục trong hệ tim mạch.
Hoạt động 1: Sự vận chuyển mỏu qua hệ mạch
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng
tin , quan sỏt H 18.1 ; 18.2 SGK, thảo luận nhúm và trả lời cõu hỏi :
+ Lực chủ yếu giỳp mỏu tuần hoàn liờn tục và theo 1 chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đõu ? Cụ thể như thế nào ?
+Huyết ỏp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà mỏu vẫn vận chuyển về tim là nhờ tỏc động chủ yếu nào ?
- GV cho HS quan sỏt H 18.1 thấy huyết ỏp cú trị số giảm dần từ động mạch, tới mao mạch sau đú tới tĩnh mạch .
- Cho HS quan sỏt H 18.2 thấy vai trũ của cơ bắp và van tĩnh mạch trong sự vận chuyển mỏu ở tĩnh mạch.
- GV giới thiệu thờm về vận tốc mỏu trong mạch.
- Cỏ nhõn tự nghiờn cứu thụng tin, quan sỏt tranh, thảo luận nhúm, thống nhất cõu trả lời.
- Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
Kết luận:
- Lực chủ yếu giỳp mỏu vận chuyển liờn tục và theo một chiều nhờ cỏc yếu tố sau :
+ Sự phối hợp hoạt động cỏc thành phần cấu tạo (cỏc ngăn tim và van làm cho mỏu bơm theo 1 chiều từ tõm nhĩ tới tõm thất, từ tõm thất tới động mạch).
+ Lực đẩy của tõm thất tạo ra 1 ỏp lực trong mạch gọi là huyết ỏp. Sự chờnh lệch huyết ỏp cũng giỳp mỏu
vận chuyển trong mạch.
+ Sự co dón của động mạch.
+ Sự vận chuyển mỏu qua tim về tim nhờ hỗ trợ của cỏc cơ bắp co búp quanh thành tĩnh mạch, sứchỳt của lồng ngực khi hớt vào, sức hỳt của tõm nhĩ khi dón ra.
+ Với cỏc tĩnh mạch mà mỏu chảy ngược chiều trọng lực cũn cú sự hỗ trợ của van tĩnh mạch giỳp mỏu khụng bị chảy ngược.
- Mỏu chảy trong mạch với vận tốc khỏc nhau.
. Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin
SGK và trả lời cõu hỏi :
+ Hóy chỉ ra cỏc tỏc nhõn gõy hại cho hệ tim, mạch ?
+ Nờu cỏc biện phỏp bảo vệ trỏnh cỏc tỏc nhõn cú hại cho hệ tim mạch ?
- Yờu cầu HS nghiờn cứu bảng 18 giải thớch cõu hỏi :
- Cõu 2 (60)
+ Nờu cỏc biện phỏp rốn luyện tim mạch ?
- GV liờn hệ bản thõn HS đề ra kế hoạch luyện tập TDTT.
- Cỏ nhõn nghiờn cứu thụng tin SGK, thảo luận nhúm và nờu được :
+ Cỏc tỏc nhõn : khuyết tật về tim mạch, sốt cao, mất nhiều nước, sử dụng chất kớch thớch, nhiễm virut, vi khuẩn, thức ăn....
+ Biện phỏp. - Nờu kết luận.
- HS nghiờn cứu bảng, trao đổi nhúm nờu được :
+ Vận động viờn luyện tập TDTT cú cơ tim phỏt triển, sức co cơ lớn, đẩy nhiều mỏu (hiệu xuất làm việc của tim cao hơn).
- Nờu kết luận.
Kết luận:
1. Biện phỏp phũng trỏnh cỏc tỏc nhõn cú hại cho tim mạch
- Khắc phục và hạn chế cỏc nguyờn nhõn làm tăng nhịp tim và huyết ỏp khụng mong muốn.
+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỡ hàng năm để phỏt hiện khuyết tật liờn quan đến tim mạch để điều trị kịp thời.
+ Khi bị sốc, hoặc tress cần điều chỉnh cơ thể theo lời bỏc sĩ.
+ Cần tiờm phũng cỏc bệnh cú hại cho tim mạch : thương hàn, bạch cầu, .. và điều trị kịp thời cỏc chứng bệnh như cỳm cỳm, thấp khớp...
+ Hạn chế ăn thức ăn hại cho tim mạch như : mỡ động vật... 2. Cỏc biện phỏp rốn luyện hệ tim mạch
- Tập TDTT thường xuyờn, đều đặn vừa sức kết hợp với xoa búp ngoài da.
2. Kiểm tra đỏnh giỏ
- HS trả lời cõu 1, 4 SGK.
3. Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 3, 4 SGK.
- Làm bài tập 2 : Chỉ số nhịp tim/ phỳt của cỏc vận động viờn thể thao luyện tập lõu năm.
Trạng thỏi Nhịp tim
(Số lần/ phỳt) ý nghĩa
Lỳc nghỉ ngơi 40-60
- Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn. - Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn.
Lỳc hoạt động gắng sức 180-240 - Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lờn.
Giải thớch : ở cỏc vận động viờn lõu năm thường cú chỉ số nhịp tim/ phỳt nhỏ hơn người bỡnh thường. Tim của họ đập chậm hơn, ớt hơn mà vẫn cung cấp đủ O2 cho cơ thể vỡ mỗi lần đập tim bơm để được nhiều mỏu hơn, núi cỏch khỏc là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
- Đọc mục : Em cú biết - ễn tập chuẩn bị kiểm tra
Ngày soạn :
Tiết 19 : KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIấU.
- Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS từ chương I đến chương III nhằm phỏt hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của HS, tỡm hiểu nguyờn nhõn để đề ra phương ỏn giải quyết giỳp HS học tốt.
- Phỏt huy tớnh tự giỏc, tớch cực của HS.
II. CHUẨN BỊ.
- Đề kiểm tra, dụng cụ, kiến thức