IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP 1 Tổ chức
5. Hướng dẫn về nhà
III.PHƯƠNG PHÁP Thuyết trỡnh, nờu vấn đề
- Thuyết trỡnh, nờu vấn đề IV. TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. Tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Hóy tớnh cụng của cơ khi xỏch tỳi gạo 5 kg lờn cao 1 m. - Nguyờn nhõn sự mỏi cơ ? giải thớch ?
- Nờu những biện phỏp để tăng cường khả năng làm việc của cơ và cỏc biện phỏp chống mỏi cơ.
3. Bài mới
VB: Chỳng ta đó biết rằng người cú nguồn gốc từ động vật thuộc lớp thỳ, nhưng người đó thoỏt khỏi động vật và trở thành người thụng minh. Qua quỏ trỡnh tiến hoỏ, cơ thể người cú nhiều biến đổi trong đú cú sự biến đổi của hệ cơ xương. Bài hụm nay chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu sự tiến hoỏ của hệ vận động.
Hoạt động 1: Sự tiến hoỏ của bộ xương người so với bộ xương thỳ
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV treo tranh bộ xương người và
tinh tinh, yờu cầu HS quan sỏt từ H 11.1 đến 11.3 và làm bài tập ở bảng 11.
- GV treo bảng phụ 11 yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn bảng điền.
- GV nhận xột đỏnh giỏ, đưa ra đỏp ỏn.
- HS quan sỏt cỏc tranh, so sỏnh sự khỏc nhaugiữa bộ xương người và thỳ. - Trao đổi nhúm hoàn thànhbảng 11. - Đại diện nhúm trỡnh bày cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
Bảng 11- Sự khỏc nhau giữa bộ xương người và xương thỳ
Cỏc phần so sỏnh Bộ xương người Bộ xương thỳ
- Tỉ lệ sọ/mặt - Lồi cằm xương mặt - Lớn - Phỏt triển - Nhỏ - Khụng cú - Cột sống - Lồng ngực - Cong ở 4 chỗ - Nở sang 2 bờn - Cong hỡnh cung
- Nở theo chiều lưng bụng - Xương chậu - Xương đựi - Xương bàn chõn - Xương gút - Nở rộng - Phỏt triển, khoẻ - Xương ngún ngắn, bàn chõn hỡnh vũm. - Lớn, phỏt triển về phớa sau. - Hẹp - Bỡnh thường - Xương ngún dài, bàn chõn phảng. - Nhỏ + Những đặc điểm nào của bộ xương
người thớch nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chõn ?
- Yờu cầu HS rỳt ra kết luận.
- HS trao đổi nhúm hoàn để nờu được cỏc đặc điểm: cột sống, lồng ngực, sự phõn hoỏ tay và chõn, đặc điểm về khớp tay và chõn.
- Bộ xương người cấu tạo hoàn toàn phự hợp với tư thế đứng thẳng và lao động.
Hoạt động 2: Sự tiến hoỏ của hệ cơ người so với hệ cơ thỳ
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV yờu cầu HS đọc thụng tin SGK,
quan sỏt H 11.4, trao đổi nhúm để trả lời cõu hỏi :
+ Hệ cơ ở người tiến hoỏ so với hệ cơ thỳ như thế nào ?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ giỳp HS rỳt ra kết luận.
- Cỏ nhõn nghiờn cứu SGK, quan sỏt hỡnh vẽ, trao đổi nhúm để thống nhất ý kiến.
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, bổ sung.
- Rỳt ra kết luận.
Kết luận:
- Cơ nột mặt biểu hiện tỡnh cảm của con người. - Cơ vận động lưỡi phỏt triển.
- Cơ tay: phõn hoỏ thành nhiều nhúm cơ nhỏ phụ trỏch cỏc phần khỏc nhau. Tay cử động linh hoạt, đặc điệt là ngún cỏi.
- Cơ chõn lớn, khoẻ, cú thể gập, duỗi.
Hoạt động 3: Vệ sinh hệ vận động
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Yờu cầu HS quan sỏt H 11.5, trao đổi
nhúm để trả lời cỏc cõu hỏi:
+ Để xương và cơ phỏt triển cõn đối, chỳng ta cần làm gỡ?
+ Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập cần chỳ ý những điểm gỡ ?
+ GV nhận xột và giỳp HS tự rỳt ra kết luận.
- Cỏ nhõn quan sỏt H 11.5
- Liờn hệ thực tế, trao đổi nhúm để trả lời.
- Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- Rỳt ra kết luận.
Kết luận:
Để cơ và xương phỏt triển cõn đối cần: + Chế độ dinh dưỡng hợp lớ.
+ Thường xuyờn tiếp xỳc với ỏnh nắng. + Rốn luyện thõn thể và lao động vừa sức.
+ Chống cong, vẹo cột sống cần chỳ ý: mang vỏc đều 2 tay, tư thế làm việc, ngồi học ngay ngắn khụng nghiờng vẹo.
4. Kiểm tra đỏnh giỏ
Khoanh trũn vào dấu “- ” cỏc đặc điểm chỉ cú ở người, khụng cú ở động vật.
- Xương sọ lớn hơn xương mặt. - Cột sống cong hỡnh cung.
- Lồng ngực nở theo chiều lưng – bụng. - Cơ nột mặt phõn hoỏ.
- Cơ nhai phỏt triển.
5. Hướng dẫn về nhà
- Học và trả lời cõu 1, 2, 3 SGK Tr 39. - Nhắc HS chuẩn bị thực hành như SGK.
Ngày soạn :
Tiết 12 : THỰC HÀNH - TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG Bể CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
I. MỤC TIấU.
- HS biết cỏch sơ cứu khi gặp người góy xương.
- Biết băng cố định xương bị góy, cụ thể xương cẳng tay, cẳng chõn.
II. CHUẨN BỊ.
- GV: Tranh vẽ h 12.1 đến 12.4.
Băng hỡnh sơ cứu và băng bú cố định khi góy xương (nếu cú).
- HS: Mỗi nhúm: 2 nẹp tre (nẹp gỗ) bào nhẵn dài 30-40 cm, rộng: 4-5 cm, dày 0,6-1 cm, 4 cuộn băng y tế dài 2m (cuộn vải), 4 miếng vải sạch kớch thớch 20x40 cm hoặc gạc y tế. III. PHƯƠNG PHÁP -Thực hành, hoạt động nhúm III. TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. Tổ chức 2. Kiểm tra : KIỂM TRA 15 PHÚT
Cõu 1: Cho cỏc từ sau: Chất hữu cơ, chất khoỏng, tơ cơ dày, tơ cơ mảnh, co, dón. Hóy điền vào chỗ trống trong những cõu sau đõy cho phự hợp:
a, Khi cơ co, ...1... đõm xuyờn vào vựng phõn bố của ...2... làm TB cơ co ngắn lại.
b.Xương được cấu tạo từ ....3... và...4... Độ cứng chắc của xương được tạo bởi...5....Độ đàn hồi của xương được tạo bởi...6.
c. Tớnh chất cơ bản của cơ là ...7....và ...8....
Cõu 2: Phản xạ là gỡ? Lấy vị dụ và phõn tớch đường dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ đú?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Cõu 1: 1. Tơ cơ mảnh. 2. Tơ cơ dày. 3. Chất HC; 4. Chất khoỏng. 5. Chất khoỏng; 6. Chất HC; 7. co; 8. Dón. ( mỗi ý đỳng 0,5 điểm)
Cõu 2: Khỏi niệm Phản xạ (2 điểm) - Vớ dụ (1 điểm)
- Phõn tớch được đường đi của cung phản xạ; vẽ sơ đồ chớnh xỏc (3 điểm).
3. Bài mới
VB: GV cú thể giới thiệu 1 vài số liệu về tai nạn giao thụng hoặc tai nạn lao động làm góy xương ở địa phương, dẫn dắt tới yờu cầu bài thực hành đối với học sinh.
Hoạt động 1: Nguyờn nhõn góy xương
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - Yờu cầu HS thảo luận nhúm trả lời
cõu hỏi :
- Nguyờn nhõn nào dẫn đến góy xương ?
- Vỡ sao núi khả năng góy xương liờn quan đến lứa tuổi ?
- HS trao đổi nhúm và nờu được :
+ Do va đập mạnh xảy ra khi bị ngó, tai nạn giao thụng...
+ Tuổi càng cao, nguy cơ góy xương càng tăng vỡ tỉ lệ chất cốt giao (đảm bảo tớnh đàn hồi) và chất vụ cơ (đảm bảo tớnh rắn chắc) thay đổi theo hướng tăng dần chất vụ cơ. Tuy vậy trẻ em cũng rất hay bị góy xương do...
- Để bảo vệ xương khi tham gia giao thụng, em cần chỳ ý đến điểm gỡ ? - Gặp người bị tai nạn giao thụng chỳng ta cú nờn nắn chỗ xương góy khụng ? Vỡ sao ?
- GV nhận xột và giỳp HS rỳt ra kết luận.
+ Thực hiện đỳng luật giao thụng. + Khụng, vỡ cú thể làm cho đầu xương góy đụng chạm vào mạch mỏu và dõy thần kinh, cú thể làm rỏch cơ và da.
Kết luận:
- Góy xương do nhiều nguyờn nhõn.
- Khi bị góy xương phải sơ cứu tại chỗ, khụng được nắn búp bừa bói và chuyển ngay nạn nhõn vào cơ sở y tế.
Hoạt động 2: Tập sơ cứu và băng bú
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV cú thể sử dụng băng hỡnh hoặc
nhúm HS làm mẫu hoặc cũng cú thể dựng tranh H 12.1 => h 12.4 giới thiệu phương phỏp sơ cứu và phương phỏp băng cố định.
- Yờu cầu cỏc nhúm tiến hành tập băng bú.
- GV quan sỏt cỏc nhúm tiến hành tập băng bú.
- GV quan sỏt, uốn nắn, giỳp đỡ nhất là nhúm yếu.
- Gọi đại diện từng nhúm lờn kiểm tra. + Em cần làm gỡ khi tham gia giao thụng, lao động, vui chơi để trỏnh cho mỡnh và người khỏc khụng bị góy xương ?
- Cỏc nhúm HS theo dừi để nắm được cỏc thao tỏc.
- Từng nhúm tiến hành làm:
Mỗi em tập băng bú cho bạn (giả định góy xương cẳng tay, cẳng chõn).
- Cỏc nhúm phải trỡnh bày được: + Thao tỏc băng bú.
+ Sản phẩm làm được.
- Đảm bảo an toàn giao thụng, trỏnh đựa nghịch vật nhau dẫm chõn lờn nhau.
Kết luận:
Phương phỏp sơ cứu :
- Đặt nẹp tre, gỗ vào chỗ xương góy.
- Lút vải mềm, gấp dày vào chỗ đầu xương.
- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bờn chỗ xương góy. * Băng bú cố định
- Với xương cẳng tay : dựng băng quấn chặt từ trong ra cổ tay, sau dõy đeo vũng tay vào cổ.
- Với xương chõn: băng từ cổ chõn vào. Nếu là xương đựi thỡ dựng nẹp tre dài từ sườn đến gút chõn và buộc cố định ở phần thõn.
4. Kiểm tra đỏnh giỏ
- GV nhận xột chung giờ thực hành về ưu, nhược điểm.
- Cho điểm nhúm làm tốt : Nhắc nhở nhúm làm chưa đạt yờu cầu.
5. Hướng dẫn về nhà
- Viết bỏo cỏo tường trỡnh sơ cứu và băng bú khi góy xương cẳng tay.
Ngày soạn :
CHƯƠNG III : TUẦN HOÀN
Tiết 13 : MÁU VÀ MễI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ I. MỤC TIấU.
- HS phõn biệt được cỏc thành phần cấu tạo của mỏu.
- Trỡnh này được chức năng của mỏu, nước mụ và bạch huyết. - Trỡnh bày được vai trũ của mụi trường trong cơ thể.
II. CHUẨN BỊ.
- Tranh phúng to H 13.1 ; 13.2.
III. PHƯƠNG PHÁP