Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

Một phần của tài liệu sinh học 8 kì I chuẩn PPCT 2013-2014 (Trang 67 - 99)

C ỏc tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều glucụzơ D ỏc tế bào cơ thải ra nhiều

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và kiểm tra bài cũ (cõu 1, 4 SGK).

3. Bài mới

VB: Cơ thể người trung bỡnh cú mấy lớt mỏu? - Mỏu cú vai trũ gỡ với hoạt động sống của cơ thể?

- GV: Nếu mỏt 1/2 lượng mỏu cơ thể thỡ cơ thể sẽ chết vỡ vậy khi bị thương chảy mỏu cần được sử lớ kịp thời và đỳng cỏch.

Hoạt động 1: Tỡm hiểu về cỏc dạng chảy mỏu

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh - GV yờu cầu HS trao đổi nhúm, thảo

luận để hoàn thành bảng :

- HS tự xử lớ, liờn hệ thực tế, trao đổi nhúm và hoàn thành bảng.

Kết luận

Cỏc dạng chảy mỏu Biểu hiện

1. Chảy mỏu mao mạch - Mỏu chảy ớt, chậm.

2. Chảy mỏu tĩnh mạch - Mỏu chảy nhiều hơn, nhanh hơn. 3. Chảy mỏu động mạch - Mỏu chảy nhiều, mạnh, thành tia.

Hoạt động 2: Tập băng bú vết thương

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh + Khi bị chảy mỏu ở lũng bàn tay thỡ

băng bú như thế nào ?

- GV lưu ý HS 1 số điểm, yờu cầu cỏc nhúm tiến hành.

- GV kiểm tra mẫu băng của cỏc tổ : yờu cầu mẫu băng phải đủ cỏc bước, gọn, đẹp, khụng quỏ chặt, khụng quỏ lỏng.

+ Khi bị chảy mỏu ở động mạch, cần tiến hành như thế nào ?

- Lưu ý HS về vị trớ dõy garụ cỏch

- Cỏc nhúm nghiờn cứu thụng tin SGK.

- 1 HS trỡnh bày cỏch băng bú vết thương ở lũng bàn tay như thụng tin SGK : 4 bước.

- Mỗi nhúm tiến hành thực hành dưới sự điều khiển của tổ trưởng.

- Mỗi tổ chọn người mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhúm trỡnh bày thao tỏc và mẫu.

- Cỏc nhúm nghiờn cứu cỏch băng bú SGK + H 19.1.

vết thương khụng quỏ gần (> 5cm), khụng quỏ xa.

- Yờu cầu cỏc nhúm tiến hành. - GV kiểm tra, đỏnh giỏ mẫu.

+ Mẫu băng phải đủ cỏc bước, gọn, đẹp khụng quỏ chăt hay quỏ lỏng. + Vị trớ dõy garụ.

- Cỏc nhúm tiến hành dưới dự điều khiển của tổ trưởng.

- Mỗi tổ chọn một mẫu băng tốt nhất. Đại diện nhúm trỡnh bày thao tỏc và mẫu.

Kết luận:

1. Băng bú vết thương ở lũng bàn tay (chảy mỏu tĩnh mạch và mao mạch). - Cỏc bước tiến hành SGK.

+ Lưu ý : Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy mỏu, phải đưa ngay bệnh nhõn tới bệnh viện.

2. Băng bú vết thưởng cổ tay (chảy mỏu động mạch) - Cỏc bước tiến hành SGK.

+ Lưu ý :

+ Vết thương chảy mỏu ở động mạch (tay chõn) mới được buộc garụ. + Cứ 15 phỳt nới dõy garụ 1 lần và buộc lại.

+ Vết thương ở vị trớ khỏc chỉ ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phớa trờn.

Hoạt động 3: Thu hoạch

- GV yờu cầu mỗi HS về nhà tự viết bỏo cỏo thực hành theo SGK.

- GV căn cứ vào đỏp ỏn + sự chuẩn bị + thỏi độ học tập của HS để đỏnh giỏ, cho điểm.

4. Kiểm tra đỏnh giỏ

- GV nhận xột chung về : phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả

5. Hướng dẫn về nhà

Ngày soạn :

CHƯƠNG IV: Hễ HẤP

Tiết 21 : Hễ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN Hễ HẤP I. MỤC TIấU.

- HS nắm được khỏi niệm hụ hấp và vai trũ của hụ hấp với cơ thể sống.

- HS xỏc định được trờn hỡnh cỏc cơ quan trong hệ hụ hấp người, nờu được cỏc chức năng của chỳng.

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt tranh, tư duy logic ở HS.

II. CHUẨN BỊ.

- Tranh phúng to hỡnh 20.1; 20.2; 20.3 SGK và mụ hỡnh thỏo lắp cỏc cơ quan của cơ thể người.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Thu bài thu hoạch giờ trước.

3. Bài mới

VB: - Hồng cầu cú chức năng gỡ?

- Mỏu lấy O2 và thải được CO2 là nhờ đõu? (Nhờ hệ hụ hấp)

- Hụ hấp là gỡ? Hụ hấp cú vai trũ như thế nào đỗi với cơ thể sống?

Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm hụ hấp và vai trũ của nú đối với cơ thể sống

Mục tiờu: HS nắm được khỏi niệm hụ hấp, cỏc giai đoạn chủ yếu của quỏ trỡnh

hụ hấp, thấy được vai trũ của hụ hấp với cơ thể sống.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK, liờn hệ kiến thức đó học ở lớp 3 và 7 , quan sỏt H 20, thảo luận nhúm trả lời cỏc cõu hỏi:

- Cỏ nhõn nghiờn cứu thụng tin , kết hợp kiến thức cũ và quan sỏt tranh, thảo luận thống nhất cõu trả lời.

+ Hụ hấp là gỡ?

+ Hụ hấp cú liờn quan như thế nào với cỏc hoạt động sống của tế bào và cơ thể?

+ Hụ hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?

+ Sự thở cú ý nghĩa gỡ với hụ hấp? - GV yờu cầu đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.

- Dựa vào sơ đồ SGK và nờu kết luận.

- Quan sỏt H 20.1 để trả lời, rỳt ra kết luận.

Kết luận:

- Hụ hấp là quỏ trỡnh cung cấp oxi cho tế bào cơ thể và thải khớ cacbonic ra ngoài cơ thể.

- Hụ hấp cung cấp oxi cho tế bào, tham gia vào phản ứng oxi hoỏ cỏc hợp chất hữu cơ tạo năng lượng (ATP) cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời loại thải cacbonic ra ngoài cơ thể.

- Hụ hấp gồm 3 giai đoạn: Sự thở, trao đổi khớ ở phổi, trao đổi khớ ở tế bào. - Sự thở giỳp khớ lưu thụng ở phổi, tạo điều kiện cho trao đổi khớ diễn ra liờn tục ở tế bào.

Hoạt động 2: Cỏc cơ quan trong hệ hụ hấp của người và chức năng của chỳng

Mục tiờu: HS nắm được cấu tạo của cơ quan hụ hấp, thấy được sự phự hợp giữa

cấu tạo với chức năng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS nghiờn cứu sơ đồ H 20.2 SGK và trả lời cõu hỏi:

+ Hệ hụ hấp gồm những cơ quan nào? Xỏc định cỏc cơ quan đú trờn tranh vẽ (hoặc mụ hỡnh)

+ Đường dẫn khớ cú chức năng vậy tại sao mựa đụng đụi khi ta vẫn bị nhiễm lạnh?

+ Cần cú biện phỏp gỡ bảo vệ đường hụ hấp?

- HS nghiờn cứu tranh, mụ hỡnh và xỏc định cỏc cơ quan.

- 1 HS lờn bảng chỉ cỏc cơ quan của hệ hụ hấp (hoặc gắn chỳ thớch vào tranh cõm).

- Cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung, đỏnh giỏ và rỳt ra kết luận.

- HS thảo luận, thống nhất cõu trả lời, nờu được:

- HS nờu kết luận.

- HS liờn hệ thực tế về vệ sinh hệ hụ hấp.

Kết luận:

- Hệ hụ hấp gồm 2 bộ phận: đường dẫn khớ (khoang mũi, họng....) và 2 lỏ phổi. - Đường dẫn khớ cú chức năng dẫn khớ ra vào phổi, ngăn bụi, làm ẩm khụng khớ vào phổi và bảo vệ phổi khỏi tỏc nhõn cú hại.

- Phổi: thực hiện chức năng trao đổi khớ giữa mụi trường ngoài và mỏu trong mao mạch phổi.

4. Kiểm tra, đỏnh giỏ

HS trả lời cõu hỏi:

- Thế nào là hụ hấp? Vai trũ của hụ hấp đối với cỏc hoạt động của cơ thể? - Quỏ trỡnh hụ hấp gồm những giai đoạn nào là chủ yếu?

?-Cỏc thành phần chủ yếu của hệ hụ hấp và chức năng của nú là gỡ?

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời cõu SGK. - Đọc mục: “Em cú biết”

Ngày soạn :

Tiết 22 : HOẠT ĐỘNG Hễ HẤP I. MỤC TIấU.

- HS nắm được cỏc đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thụng khớ ở phổi. - HS nắm được cơ chế trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào.

- Rốn luyện kĩ năng quan sỏt hỡnh và tiếp thu thụng tin, phỏt hiện kiến thức. - Vận dụng kiến thức để giải thớch thực tế.

II. CHUẨN BỊ.

- Hụ hấp kế (nếu cú).

- Băng video minh hoạ sự thụng khớ ở phổi, sự trao đổi khớ ở tế bào (nếu cú). - Bảng 21 SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nờu cỏc giai đoạn chủ yếu của hệ hụ hấp và chức năng của nú? - Cõu 2 (SGK).: So sỏnh hệ hụ hấp của người và thỏ.

3. Bài mới

VB: Trong bài trước chỳng ta đó nắm được cấu tạo của hệ hụ hấp. Trong bài này chỳng ta sẽ phải tỡm hiểu xem hoạt động hụ hấp diễn ra như thế nào? Cơ chế thụng khớ là gỡ? Sự trao đổi khớ ở phổi và tế bào cú gỡ giống và khỏc nhau?

Hoạt động 1: Tỡm hiểu sự thụng khớ ở phổi

Mục tiờu: HS nắm được cơ chế thụng khớ ở phổi thực chất là hớt vào và thở ra,

thấy được sự phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan: cơ, xương.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK và trả lời cõu hỏi:

+ Thực chất của sự thụng khớ ở phổi là gỡ?

- Yờu cầu HS quan sỏt kĩ H 21.1, đọc chỳ thớch, trao đổi nhúm trả lời cõu hỏi:

+ Cỏc cơ xương ở lồng ngực đó phối hợp hoạt động với nhau như thế nào để làm tăng, giảm thể tớch lồng ngực? + Vỡ sao cỏc xương sườn ở lồng ngực được nõng lờn thỡ thể tớch lồng ngực lại tăng và ngược lại?

- GV nhận xột trờn tranh, giỳp HS kết luận.

- GV treo H 21.2 để giải thớch cho HS

- HS tự nghiờn cứu thụng tin SGK và trả lời cõu hỏi, rỳt ra kết luận.

- HS nghiờn cứu H 21.1, thảo luận nhúm, đại diện cỏc nhúm phỏt biểu bổ sung.

+ Khi thể tớch lồng ngực kộo lờn trờn đồng thời nhụ ra phớa trước, tiết diện mặt cắt dọc ở vị trớ mụ hỡnh khung xương sườn được kộo lờn là hỡnh chữ nhật, cũn ở vị trớ hạ thấp là hỡnh bỡnh hành.

Diện tớch hỡnh chữ nhật lớn hơn bỡnh hành nờn thể tớch lồng ngực hớt vào lớn hơn thể tớch thở ra.

+ Khi hớt vào bỡnh thường, chưa thở ra ta cú thể hớt thờm 1 lượng khoảng 1500

1 số khỏi niệm: dung tớch sống, khớ bổ sung, khớ lưu thụng, khớ cặn, khớ dự trữ.

+ Dung tớch phổi khi hớt vào, thở ra bỡnh thường và gắng sức cú thể phụ thuộc vào cỏc yếu tố nào?

- GV yờu cầu HS giải thớch: + Vỡ sao ta nờn tập hớt thở sõu?

ml khớ bổ sung.

+ Khi thở ra bỡnh thường, chưa hớt vào ta cú thể thở ra gắng sức 1500 ml khớ dự trữ.

+ Thể tớch khớ tồn tại trong phổi sau khi thở ra gắng sức cũn lại là khớ cặn. + Thể tớch khớ hớt vào thật sõu và thở ra gắng sức gọi là dung tớch sống.

- HS đọc mục “Em cú biết”, thảo luận nhúm để trả lời cõu hỏi:

- Rỳt ra kết luận.

Kết luận:

- Sự thụng khớ ở phổi nhờ cử động hụ hấp hớt vào và thở ra nhịp nhàng.

- Cỏc cơ xương ở lồng ngực đó phối hợp hoạt động với nhau để tăng thể tớch lồng ngực khi hớt vào và giảm thể tớch lồng ngực khi thở ra.

+ Khi hớt vào: cơ liờn sườn co làm cho xương ức và xương sườn chuyển động lờn trờn và ra 2 bờn làm thể tớch lồng ngực rộng ra 2 bờn. Cơ hoành co làm cho lồng ngực nở rộng thờm về phớa dưới.

+ Khi thở ra: cơ liờn sườn ngoài và cơ hoành dón làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trớ cũ.

- Ngoài ra cũn cú sự tham gia của 1 số cơ khỏc trong trường hợp thở gắng sức. - Dung tớch phổi khi hớt vào và thở ra bỡnh thường cũng như gắng sức phụ thuộc vào tầm vúc, giới tớnh, tỡnh trạng sức khoẻ, sự luyện tập.

Hoạt động 2: Trao đổi khớ ở phổi và tế bào

Mục tiờu: HS trỡnh bày được cơ chế trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào, đú là sự

khuếch tỏn của cỏc chất khớ oxi và cacbonic.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS nghiờn cứu bảng 21, thảo luận trả lời cõu hỏi:

+ Nhận xột thành phần khớ oxi và khớ cacbonic hớt vào và thở ra?

+ Do đõu cú sự chờnh lệch nồng độ

- HS tự nghiờn cứu thụng tin SGK, quan sỏt bảng 21, thảo luận nhúm. - Đại diện nhúm trỡnh bày.

+ Tỉ lệ % oxi trong khớ thở ra nhỏ do oxi đó khuếch tỏn từ phế nang vào mao

cỏc chất khớ?

+ Quan sỏt H 21.4 mụ tả sự khuếch tỏn O2 và CO2?

+ Thực chất sự trao đổi khớ xảy ra ở đõu?

mạch mỏu.

+ Tỉ lệ % CO2 trong khớ thở ra lớn do khớ CO2 đó khuếch tỏn từ mỏu vào mao mạch phế nang.

- Rỳt ra kết luận.

+ Thực chất tế bào là nơi sử dụng O2 và thải CO2 (trao đổi khớ ở tế bào). Sự tiờu tốn O2 ở tế bào đó thỳc đẩy trao đổi khớ ở phổi. Trao đổi khớ ở phổi tạo điều kiện cho trao đổi khớ ở tế bào.

Kết luận:

- Sự trao đổi khớ ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tỏn từ nơi cú nồng độ cao tới nơi cú nồng độ thấp.

+ Trao đổi khớ ở phổi:

Nồng độ O2 phế nang lớn hơn nồng độ O2 mao mạch mỏu nờn O2 từ phế nang khuếch tỏn vào mao mạch mỏu.

Nồng độ CO2 mao mạch mỏu lớn hơn nồng độ CO2 trong phế nang nờn CO2 từ mao mạch mỏu khuếch tỏn vào phế nang.

+ Trao đổi khớ ở tế bào:

Nồng độ O2 trong mỏu lớn hơn nồng độ O2ủơ tế bào nờn O2 từ mỏu khuếch tỏn vào tế bào.

Nồng độ CO2 tế bào lớn hơn nồng độ CO2 trong mỏu nờn CO2 từ tế bào khuếch tỏn vào mỏu.

4. Kiểm tra, đỏnh giỏ

HS trả lời cõu hỏi:

-Nhờ hoạt động của cơ quan, bộ phận nào mà khụng khớ trong phổi thường xuyờn đổi mới ?

- Thực chất trao đổi khớ ở phổi là gỡ? -Thực chất trao đổi khớ ở tế bào là gỡ?

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời cõu SGK. - Hướng dẫn:

Cõu 2: So sỏnh hụ hấp ở người và ở thỏ:

*Giống nhau:

- trao đổi khớ ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tỏn khớ. * Khỏc nhau:

- Ở thở sự thụng khớ ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ộp giữa 2 chi trước nờn khụng dón nở về hai bờn.

- Ở người: sự thụng khớ ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dón nở về cả 2 bờn.

Cõu 3: Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khớ tăng, hoạt

động hụ hấp của cơ thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hụ hấp, vừa tăng dung tớch sống.

Ngày soạn :

Tiết 23 : VỆ SINH Hễ HẤP I. MỤC TIấU.

- HS nắm được tỏc hại của cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ đối với hoạt động hụ hấp.

- HS giải thớch được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT.

- HS tự đề ra cỏc biện phỏp luyện tập để cú hờ hụ hấp khoẻ mạnh. Tớch cực phũng trỏnh cỏc tỏc nhõn cú hại.

II. CHUẨN BỊ.

- Số liệu, hỡnh ảnh về hoạt động gõy ụ nhiễm khụng khớ và tỏc hại của nú.

- Số liệu, hỡnh ảnh về những con người đó đạt được những thành tớch cao và đặc biệt trong rốn luyện hệ hụ hấp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Nhờ hoạt động của hệ cơ quan, bộ phận nào mà khụng khớ trong phổi thường xuyờn đổi mới?

- Thực chất sự trao đổi khớ ở phổi và ở tế bào là gỡ?

Một phần của tài liệu sinh học 8 kì I chuẩn PPCT 2013-2014 (Trang 67 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w