Kiểm tra, đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu sinh học 8 kì I chuẩn PPCT 2013-2014 (Trang 25 - 30)

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Tổ chức

4. Kiểm tra, đỏnh giỏ

? Chức năng của bộ xương là gỡ?

? Xỏc định trờn tranh vẽ bộ xương và cỏc thành phần của bộ xương người? Cỏc khớp xương bằng dỏn chỳ thớch.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 2, 3 SGK.

- Lập bảng so sỏnh cỏc loại khớp về cấu tạo, tớnh chất cử động và ý nghĩa. - Đọc mục “Em cú biết”.

Tiết 8 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. MỤC TIấU.

- HS nắm được cấu tạo chung 1 xương dài. Từ đú giải thớch được sự lớn lờn của xương và khả năng chịu lực của xương.

- Xỏc định được thành phần hoỏ học của xương để chứng minh được tớnh đàn hồi và cứng rắn của xương.

- Rốn kĩ năng lắp đặt thớ nghiệm đơn giản.

II. CHUẨN BỊ.

- Tranh vẽ phúng to cỏc hỡnh 8.1 -8.4 SGK. - Vật mẫu:

Xương đựi ếch hoặc xương ngún chõn gà.

Đoạn dõy đồng 1 đầu quấn chặt vào que bằng tre, gỗ, đầu kia quấn vào xương.

Một panh để gắp xương, 1 đốn cồn, 1 cốc nước ló để rửa xương, 1 cốc đựng HCl 10% , đầu giờ thả 1 xương đựi ếch vào axit.

(

III. PHƯƠNG PHÁP

- Trực quan, thớ nghiệm, nờu vấn đề

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Bộ xương người được chia làm mấy phần? Mỗi phần gồm những xương nào? - Sự khỏc nhau giữa xương tay và xương chõn như thế nào? Điều đú cú ý nghĩa gỡ đối với hoạt động của con người?

- Nờu cấu tạo và vai trũ của từng loại khớp?

3. Bài mới

VB: Gọi 1 HS đọc mục “Em cú biết” (Tr 31 – SGK).

GV: Những thụng tin đú cho ta biết xương cú sức chịu đựng rất lớn. Vậy vỡ sao xương cú khả năng đú? Chỳng ta sẽ giải đỏp qua bài học ngày hụm nay.

Hoạt động 1: Cấu tạo của xương

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS tỡm hiểu thụng tin mục I SGK kết hợp quan sỏt H 8.1; 8.2 ghi nhớ chỳ thớch và trả lời cõu hỏi:

+ Xương dài cú cấu tạo như thế nào?

- HS nghiờn cứu thụng tin và quan sỏt hỡnh vẽ, ghi nhớ kiến thức.

- GV treo H 8.1(tranh cõm), gọi 1 HS lờn dỏn chỳ thớch và trỡnh bày.

- Cho cỏc HS khỏc nhận xột sau đú cựng HS rỳt ra kết luận.

+ Cấu tạo hỡnh ống của thõn xương, nan xương ở đầu xương xếp vũng cung cú ý nghĩa gỡ với chức năng của xương?

- GV: Người ta ứng dụng cấu tạo xương hỡnh ống và cấu trỳc hỡnh vũm vào kiến trỳc xõy dựng đảm bảo độ bền vững và tiết kiệm nguyờn vật liệu (trụ cầu, cột, vũm cửa)

+ Nờu cấu tạo và chức năng của xương dài?

- Yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin mục I.3 và quan sỏt H 8.3 để trả lời: + Nờu cấu tạo của xương ngắn và xương dẹt?

- 1 HS lờn bảng dỏn chỳ thớch và trỡnh bày.

- Cỏc nhúm khỏc nhận xột và rỳt ra kết luận.

- Cấu tạo hỡnh ống làm cho xương nhẹ và vững chắc.

- Nan xương xếp thành vũng cung cú tỏc dụng phõn tỏn lực làm tăng khả năng chịu lực.

- Nghiờn cứu bảng 8.1, ghi nhớ thụng tin và trỡnh bày.

Kết luận:

Nội dung ở bảng 8.1 SGK.

- Nghiờn cứu thụng tin , quan sỏt hỡnh 8.3 để trả lời.

- Rỳt ra kết luận. Kết luận:

+ Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt - Ngoài là mụ xương cứng (mỏng). - Trong toàn là mụ xương xốp. + Chức năng:

- chứa tuỷ đỏ.

Hoạt động 2: Sự to ra và dài ra của xương

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS đọc  mục II và trả lời cõu hỏi:

+ Xương to ra là nhờ đõu?

- GV dựng H 8.5 SGK mụ tả thớ nghiệm chứng minh vai trũ của sụn tăng trưởng: dựng đinh platin đúng vào vị trớ A, B, C, D ở xương 1 con bờ. B

- HS nghiờn cứu  mục II và trả lời cõu hỏi.

- Trao đổi nhúm.

và C ở phớa trong sụn tăng trưởng. A và D ở phớa ngoài sụn của 2 đầu xương. Sau vài thỏng thấy xương dài ra nhưng khoảng cỏch BC khụng đổi cũn AB và CD dài hơn trước.

Yờu cầu HS quan sỏt H 8.5 cho biết vai trũ của sụn tăng trưởng.

- GV lưu ý HS: Sự phỏt triển của xương nhanh nhất ở tuổi dậy thỡ, sau đú chậm lại từ 18-25 tuổi.

- Trẻ em tập TDTT quỏ độ, mang vỏc nặng dẫn tới sụn tăng trưởng hoỏ xương nhanh, người khụng cao được nữa. Tuy nhiờn màng xương vẫn sinh ra tế bào xương.

- Chốt lại kiến thức.

Kết luận:

- Xương to ra về bề ngang là nhờ cỏc tế bào màng xương phõn chia.

- Xương dài ra do cỏc tế bào ở sụn tăng trưởng phõn chia và hoỏ xương.

Hoạt động 3: Thành phần hoỏ học và tớnh chất của xương

Mục tiờu: Thụng qua thớ nghiệm, HS chỉ ra được 2 thành phần cơ bản của

xương cú liờn quan đến tớnh chất của xương – Liờn hệ thực tế.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV biểu diễn thớ nghiệ: Cho xương đựi ếch vào ngõm trong dd HCl 10%. - Gọi 1 HS lờn quan sỏt.

+ Hiện tượng gỡ xảy ra.

- Dựng kẹp gắp xương đó ngõn rửa vào cốc nước ló

+ Thử uốn xem xương cứng hay mềm? - Đốt xương đựi ếch khỏc trờn ngọn lửa đốn cồn, khi hết khúi: Búp phần đó đốt, nhận xột hiện tượng.

+ Từ cỏc thớ nghiệm trờn, cú thể rỳt ra kết luận gỡ về thành phần, tớnh chất của xương?

- GV giới thiệu về tỉ lệ chất cốt giao thay đổi ở trẻ em, người già.

- HS quan sỏt và nờu hiện tượng:

+ Cú bọt khớ nổi lờn (khớ CO2) chứng tỏ xương cú muối CaCO3.

+ Xương mềm dẻo, uốn cong được. - Đốt xương búp thấy xương vỡ.

+ Xương vỡ vụn.

+ HS trao đổi nhúm và rỳt ra kết luận. - 1 HS đọc kết luận SGK.

Kết luận:

+ Chất vụ cơ: muối canxi. + Chất hữu cơ (cốt giao).

- Sự kết hợp 2 thành phần này làm cho xương cú tớnh chất đàn hồi và rắn chắc.

4. Kiểm tra, đỏnh giỏ

Cho HS làm bài tập 1 SGK. Trả lời cõu hỏi 2, 3.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Đọc trước bài 9: Cấu tạo và tớnh chất của cơ.

Ngày soạn :

Tiết 9 : CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ I. MỤC TIấU.

- Trỡnh bày được đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ.

- Giải thớch được tớnh chất căn bản của cơ là sự co cơ và nờu được ý nghĩa của sự co cơ.

II. CHUẨN BỊ.

- Tranh vẽ phúng to H 9.1 đến 9.4 SGK. - Tranh vẽ hệ cơ người.

- Bỳa y tế.

- Nếu cú điều kiện: chuẩn bị ếch, dd sinh lớ 0,65%, mỏy ghi nhịp co cơ.

- Trực quan, thớ nghiệm

Một phần của tài liệu sinh học 8 kì I chuẩn PPCT 2013-2014 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w