Hướng dẫn về nhà.

Một phần của tài liệu sinh học 8 kì I chuẩn PPCT 2013-2014 (Trang 103 - 111)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức.

3.Hướng dẫn về nhà.

- Làm lại BT. - HS chuẩn bị: + N/C bài mới

Ngày soạn :

CHƯƠNG VI TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

Tiết 32 : TRAO ĐỔI CHẤT I. MỤC TIấU.

- HS nắm được trao đổi chất giữa cơ thể và mụi trường với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

- Trỡnh bày được mối liờn quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

II. CHUẨN BỊ.

- Tranh phúng to H 31.1; 31.2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Cỏc tỏc nhõn gõy hại cho hệ tiờu hoỏ là gỡ? Mức độ ảnh hưởng? - Nờu cỏc biện phỏp bảo vệ hệ tiờu hoỏ khỏi cỏc tỏc nhõn cú hại? - Cõu 2 SGK.

3. Bài mới

VB: Cỏc hoạt động tiờu hoỏ, tuần hoàn, hụ hấp đều phục vụ cho hoạt động trao đổi chất tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động. Vậy thế nào là trao đổi chất?

Hoạt động 1: Trao đổi chất giữa cơ thể và mụi trường ngoài

Mục tiờu: HS hiểu được trao đổi chất giữa cơ thể và mụi trường là đặc điểm cơ

bản của cơ thể sống.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS quan sỏt H 31.1 cựng với hiểu biết của bản thõn và trả lời cõu hỏi:

- Sự trao đổi chất giữa cơ thể và mụi trường ngoài biểu hiện như thế nào? - Hệ tiờu hoỏ, hệ hụ hấp, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết đúng vai trũ gỡ trong trao đổi chất?

- Trao đổi chất giữa cơ thể và mụi trường ngoài cú ý nghĩa gỡ?

- GV : Nhờ trao đổi chất mà cơ thể và mụi trường ngoài cơ thể tồn tại và phỏt triển, nếu khụng cơ thể sẽ chết. ở vật vụ sinh trao đổi chất dẫn tới biến tớnh, huỷ hoại.

- HS quan sỏt kĩ H 31.1, cựng với kiến thức đó học trả lời cỏc cõu hỏi:

- 1 HS trả lời, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung rỳt ra kiến thức.

- HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức.

- Mụi trường ngoài cung cấp cho cơ thể thức ăn, nước uống muối khoỏng thụng qua hệ tiờu hoỏ, hệ hụ hấp đồng thời thải chất cặn bó, sản phẩm phõn huỷ , CO2 từ cơ thể ra mụi trường.

- Trao đổi chất giữa cơ thể và mụi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống.

Hoạt động 2: Trao đổi chất giữa tế bào và mụi trường trong cơ thể

Mục tiờu: HS hiểu được sự trao đổi chất của cơ thể thực ra là ở tế bào và nắm

được sự trao đổi đú.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS quan sỏt H 31.2 và trả lời cõu hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nờu thành phần của mụi trường trong cơ thể?

- Mỏu và nước mụ cung cấp gỡ cho tế bào?

- Hoạt động sống cuả tế bào tạo ra những sản phẩm gỡ?

- Những sản phẩm đú của tế bào và nước mụ vào mỏu được đưa tới đõu? - Sự trao đổi chất giữa tế bào và mụi trường trong biểu hiện như thế nào?

- HS dựa vào H 31.2, thảo luận nhúm và nờu được:

+ Mụi trường trong cơ thể gồm: mỏu, nước mụ và bạch huyết.

+ Mỏu cung cấp chất dinh dưỡng, O2 qua nước mụ tới tế bào.

+ Hoạt động sống của tế bào tạo năng lượng, CO2, chất thải.

+ Sản phẩm của tế bào vào nước mụ, vào mỏu tới hệ bài tiết (phổi, thận, da) và ra ngoài.

- HS nờu kết luận.

Kết luận:

- Trao đổi chất giữa tế bào và mụi trường trong biểu hiện: cỏc chất dinh dưỡng và O2 tiếp nhận từ mỏu, nước mụ được tế bào sử dụng cho hoạt động sống đồng thời cỏc sản phẩm phõn huỷ được thải vào mụi trường trong và đưa tới cơ quan bài tiết, thải ra ngoài.

Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào

Mục tiờu: HS phõn biệt được trao đổi chất ở 2 cấp độ và mối quan hệ giữa

chỳng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS quan sỏt lại H 31.2

- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể biểu hiện như thế nào?

- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào được

- HS dựa vào H 31.2, thảo luạn nhúm và trả lời:

+ Biểu hiện: trao đổi của mụi trường với cỏc hệ cơ quan.

thực hiện như thế nào?

- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở 2 cấp độ ? (Nếu trao đổi chất ở một trong hai cấp độ dựng lại thỡ cú hậu quả gỡ?)

trường trong cơ thể.

- HS: cơ thể sẽ chết nếu 1 trong 2 cấp độ dừng lại.

- Vậy trao đổi chất ở 2 cấp độ cú quan hệ mật thiết với nhau, đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phỏt triển.

Kết luận:

- Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào và nhận từ tế bào cỏc sản phẩm bài tiết, CO2 để thải ra mụi trường.

- Trao đổi chất ở tế bào giải phúng năng lượng cung cấp cho cỏc cơ quan trong cơ thể thực hiện cỏc hoạt động trao đổi chất với mụi trường ngoài.

- Hoạt động trao đổi chất ở cấp độ gắn bú mật thiết với nhau, khụng thể tỏch rời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Kiểm tra, đỏnh giỏ

- GV yờu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời cõu hỏi 1, 2, 3 SGK.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời cõu hỏi SGK. - Đọc trước bài 32.

- Làm cõu 3 vào vở.

Tiết 33 : CHUYỂN HOÁ I. MỤC TIấU.

- HS nắm được sự chuyển hoỏ vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quỏ trỡnh đồng hoỏ và dị hoỏ, là hoạt động cơ bản của sự sống.

- HS phõn tớch được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoỏ năng lượng. - Rốn luyện kĩ năng phõn tớch, so sỏnh, thảo luận nhúm.

II. CHUẨN BỊ.

- Tranh phúng to H 31.1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.1. Tổ chức 1. Tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Trỡnh bày vai trũ của hệ tiờu hoỏ, hệ hụ hấp, hệ bài tiết và hệ tuần hoàn đối với sự trao đổi chất?

- Phõn biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào. Nờu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này?

3. Bài mới

VB: ? Tế bào trao đổi chất như thế nào? Vật chất do mụi trường cung cấp được cơ thể sử dụng như thế nào?

Hoạt động 1: Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng

Mục tiờu: HS nắm được khỏi niệm chuyển hoỏ, chuyển hoỏ gồm đồng hoỏ và dị

hoỏ và nắm được mối quan hệ giữa chỳng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin, quan sỏt H 32.1 và trả lời cõu hỏi:

- Sự chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quỏ trỡnh nào?

- Phõn biệt trao đổi chất ở tế bào với sự chuyển hoỏ vật chất và năng lượng?

- Năng lượng giải phúng trong tế bào được sử dụng vào những hoạt động nào?

- GV giải thớch sơ đồ H 32.1: Sự

- HS nghiờn cứu thụng tin quan sỏt H 32.1 và trả lời.

- Thảo luận nhúm và trả lời cỏc cõu hỏi:

+ gồm 2 quỏ trỡnh là đồng hoỏ và dị hoỏ.

+ Trao đổi chất ở tế bào là trao đổi chất giữa tế bào với mụi trường trong. Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng sự biến đổi vật chất và năng lượng.

+ Năng lượng được sử dụng cho hoạt động co cơ, hoạt động sinh lớ và sinh nhiệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuyển hoỏ vật chất và năng lượng. - GV yờu cầu HS: Lập bảng so sỏnh đồng hoỏ và dị hoỏ. Nờu mối quan hệ giữa đồng hoỏ và dị hoỏ.

- Yờu cầu HS rỳt ra mối quan hệ giữa chỳng.

- Tỉ lệ giữa đồng hoỏ và dị hoỏ trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thỏi khỏc nhau thay đổi như thế nào?

- HS dựa vào khỏi niệm đồng hoỏ và dị hoỏ để hoàn thành bảng so sỏnh.

- 1 HS điền kết quả, cỏc HS khỏc nhận xột, bổ sung.

+ Quan hệ mõu thuẫn ngược chiều. + Tỉ lệ khụng giống nhau. Trẻ em: đồng húa lớn hơn dị hoỏ. Người già: đồng hoỏ nhở hơn dị hoỏ. nam đồng hoỏ lớn hơn nữ. Khi lao động đồng hoỏ nhỏ hơn dị húa. Khi nghỉ ngơi đồng hoỏ lớn hơn dị hoỏ.

Bảng so sỏnh đồng hoỏ và dị hoỏ

Đồng hoỏ Dị hoỏ

- Tổng hợp cỏc chất - Tớch luỹ năng lượng - Xảy ra trong tế bào.

- Phõn giải cỏc chất - Giải phúng năng lượng. - Xảy ra trong tế bào.

Kết luận:

- Trao đổi chất là biểu hiện bờn ngoài của quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật vhất và năng lượng xảy ra bờn trong tế bào.

- Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt nguồn từ sự chuyển hoỏ vật chất và năng lượng của tế bào.

- Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quỏ trỡnh: + Đồng hoỏ (SGK).

+ Dị hoỏ (SGK).

- Đồng hoỏ và dị hoỏ là 2 mặt đối lập nhưng thống nhất.

- Tỉ lệ giữa đồng hoỏ và dị hoỏ ở cơ thể khỏc nhau, phụ thuộc vào độ tuổi , giới tớnh và trạng thỏi cơ thể.

Mục tiờu: HS nắm được lỳc nghỉ ngơi cơ thể cũng tiờu dựng năng lượng và

cỏch xỏc định chuyển hoỏ cơ bản.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cơ thể ở trạng thỏi “nghỉ ngơi” cú tieu dựng năng lượng khụng? Tại sao?

- GV : Năng lượng tiờu dựng khi cơ

thể nghỉ ngơi gọi là gỡ? Nờu khỏi niệm chuyển hoỏ cơ bản? đơn vị và ý nghĩa?

- HS vận dụng kiến thức đó học và nờu được:

+ Cú tiờu dựng năng lượng cho cỏc hoạt động của tim, hụ hấp, duy trỡ thõn nhiệt ...

- 1 HS trả lời, nờu kết luận.

Kết luận:

- Chuyển hoỏ cơ bản là năng lượng tiờu dựng khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi. - Đơn vị: kJ/h/kg.

- í nghĩa: căn cứ vào chuyển hoỏ cơ bản để xỏc định tỡnh trạng sức khoẻ, bệnh lớ.

Hoạt động 3: Điều hoà sự chuyển hoỏ vật chất và năng lượng ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiờu: HS nắm được sự điều hoà chuyển hoỏ vật chất và năng lượng là nhờ

cơ chế thần kinh và thể dịch.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yờu cầu HS đọc thụng tin mục III và trả lời cõu hỏi:

- Cú những hỡnh thức nào điều hoà sự chuyển hoỏ vật chất và năng lượng?

- HS nghiờn cứu thụng tin và trả lời.

Kết luận:

- Điều hoà bằng thần kinh.

+ ở nóo cú cỏc trung khu điều khiển sự trao đổi chất (trực tiếp). + Thần kinh điều hoà thụng qua tim, mạch (giỏn tiếp).

- Điều hũa bằng cơ chế thể dịch: do cỏc hoocmon của tuyến nội tiết tiết vào mỏu.

4. Kiểm tra, đỏnh giỏ

Cột A Cột B Kết quả 1. Đồng hoỏ

2. Dị hoỏ 3. Tiờu hoỏ 4. Bài tiết

a. Lấy thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng hấp thụ vào mỏu.

b. Tổng hợp chất đặc trưng và tớch luỹ năng lượng. c. Thải cỏc sản phẩm phõn huỷ và cỏc sản phẩm thừa ra mụi trường ngoài.

d. Phõn giải cỏc chất đặc trưng thành chất đơn giản và giải phúng năng lượng.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK. - Đọc trước bài 35. - Làm bài tập 2, 3, 4 vào vở. Ngày soạn : Tiết 34 Ngày dạy: THÂN NHIỆT A. MỤC TIấU.

- HS nắm đợc khỏi niệm thõn nhiệt và cỏc cơ chế điều hoà thõn nhiệt.

- Giải thớch đợc cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống cỏc biện phỏp chống núng, lạnh, đề phũng cảm núng, lạnh.

B. CHUẨN BỊ.

- Su tầm 1 số tranh ảnh về bảo vệ mụi trờng sinh thỏi gúp phần điều hoà khụng khớ nh trồng cõy xanh,xõy hồ nớc ở khu dõn c.

Một phần của tài liệu sinh học 8 kì I chuẩn PPCT 2013-2014 (Trang 103 - 111)