PHÒNG NH ẬP KHẨU

Một phần của tài liệu thực trạng kế toán nghiệp vụ nhập khẩu tại công ty cổ phần bao bì việt nam (Trang 64 - 71)

- Đối với trường hợp Công ty nhận nhập khẩu uỷ thác cho một đơn vị

PHÒNG NH ẬP KHẨU

Phương thức thanh toán: thanh toán bằng thư tín dụng (L/C), và nhập khẩu theo điều kiện CIF (Incoterm 2000) là chủ yếu.

Trình tự, thủ tục nhập khẩu hàng hoá:

- Trình tự, thủ tục nhập khẩu hàng hoá trực tiếp tại Công ty Cổ phần Bao bì Việt Nam được thể hiện qua sơ đồ sau:

TRÌNH TỰ NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ

TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ VIỆT NAM

- Đối với trường hợp Công ty nhận nhập khẩu uỷ thác cho một đơn vị

kinh doanh khác, trình tự nghiệp vụ nhập khẩu được thực hiện hoàn toàn tương

tự với hình thức nhập khẩu trực tiếp, chỉ khác ở chỗ thay vì 1 Hợp đồng Ngoại thương thực hiện việc nhập khẩu hàng hoá với bên xuất khẩu, Công ty phải

thực hiện một Hợp đồng kinh tế nữa giữa Công ty và bên Giao uỷ thác nhập

khẩu: Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu. Sau khi ký Hợp đồng này, Công ty sẽ tiến

hành nhập khẩu hàng hoá mà bên Giao uỷ thác đã uỷ thác để nhập khẩu. Bên

PHÒNG NHẬP KHẨU NHẬP KHẨU TÌM KIẾM ĐƠN ĐẶT HÀNG TÌM KIẾM NGUỒN HÀNG LÊN PHƯƠNG ÁN NHẬP KHẨU TRÌNH TGĐ XÉT DUYỆT GỬI L/C CHO NH BÊN BÁN MỞ L/C KÝ HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU BÊN BÁN GỬI BỘ CHỨNG TỪ HÀNG HOÁ VÀ CHUYỂN HÀNG THEO HĐ ĐÃ KÝ BÊN BÁN CHUẨN BỊ HÀNG GỬI L/C CHO MỖI BÊN PHÒNG KTTC

giao uỷ thác phải có trách nhiệm thanh toán toàn bộ giá trị của hợp đồng và một

khoản hoa hồng trên trị giá của hàng nhập khẩu theo tỷ lệ % nhất định do 2 bên thoả thuận.

Các trình tự nhập khẩu hoàn toàn tương tự quá trình nhập khẩu trực tiếp,

chỉ khác là trong trường hợp này Công ty không cần phải lên phương án nhập

khẩu. Trong Hợp đồng ủy thác nhập khẩu, bên Giao uỷ thác thường phải đặt

cọc cho Công ty trước một khoản tiền theo tỷ lệ ghi trong hợp đồng.

Khi hàng đã hoàn tất thủ tục nhập khẩu, Công ty tiến hành giao hàng cho bên Giao uỷ thác tạiđịa điểm giao hàng đã thoả thuận trong Hợp đồng uỷ thác,

và thanh lý Hợp đồng.

Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tíêp tại VPC

Chứng từ sử dụng

Trong nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp Công ty sử dụng hệ thống chứng từ

bắt buộc và Công ty hướng dẫn theo chế độ chứng từ kế toán ban hành trong chế độ kế toán theo quyết định số 15 do Bộ tài chính ban hành ngày

20/03/2006, ngoài ra do đặc thù của hoạt động nhập khẩu nên Công ty còn sử

dụng các chứng từ liên quan đến hoạt động nhập khẩu được lập riêng theo mẫu

của Công ty.

Các chứng từ Công ty sử dụng trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá trực

tiếp bao gồm:

* Bộ chứng từ thanh toán:

- Hợp đồng kinh tế ngoại thương (Contract)

- Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)

- Vận tải đơn (Bill Of Lading – B/L) - Chứng từ bảo hiểm (Insurance policy)

- Giấy chứng nhận phân chất (Certificate of Quality)

- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original)

- Bảng kê đóng gói bao bì (Packing List)

* Bên cạnh các chứng từ thanh toán Công ty còn sử dụng các chứng từ

sau:

- Tờ khai hải quan

- Phiếu nhập kho

- Phương án nhập khẩu.

Để thấy rõ hơn về hệ thống chứng từ Công ty sử dụng trong nghiệp vụ

nhập khẩu trực tiếp em xin phép đưa ra một số mẫu chứng từ chủ yếu sau thông qua một nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp phát sinh thực tế tại Công ty:

Với Ví dụ trên, công ty sử dụng bộ chứng từ sau:

Tài khoản sử dụng

Để hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp Công ty Cổ phần Bao bì Việt

Nam sử dụng một số tài khoản chủ yếu sau:

TK 156 – Hàng hoá

Tài khoản này sử dụng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng giảm các loại hàng hoá tại các kho hàng của Công ty.

Tài khoản 156 gồm 2 tài khoản cấp 2 là:

 TK1561 – Hàng hoá

 TK1562 – Chi phí thu mua hàng hoá.

Trong đó, TK1561 được chi tiết thành các TK cấp 3 để phục vụ cho việc

theo dõi chi tiết hàng hoá tại Công ty

 TK156101 – Hàng hoá Phòng 1

 TK156102 – Hàng hoá phòng 2

 TK156103 – Hàng hoá Phòng 3

 TK156104 - Hàng hoá Phòng 4

 TK156106 - Hàng hoá Phòng 6

 TK156107 – Hàng hoá Chi nhánh Hải Phòng

TK 331 - Phải trả người bán

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ

phải trả của Công ty cho người bán hàng hoá, vật tư, người cung cấp dịch vụ

theo hợp đồng kinh tế đã ký kết.

Bên Nợ

Số tiền đã trả cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ.

Số tiền ứng trước cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch

vụ.

Số tiền phải trả cho người cung cấp hàng hoá, dịch vụ

Trị giá hàng mua đã nhận ứng với số tiền ứng trước.

Dư Nợ: Phản ánh số tiền đã đặt trước cho người bán nhưng chưa nhận hàng đến

cuối kỳ.

Dư Có: Phản ánh số tiền còn phải trả cho người cung cấp đến cuối kỳ.

Tài khoản này được kế toán Công ty theo dõi chi tiết theo từng phòng kinh doanh của Công ty:

 TK 33101 - Phải trả người bán phòng 1

 TK 33102 – Phải trả người bán phòng 2 TK 33103 – Phải trả người bán phòng 3 TK 33104 – Phải trả người bán phòng 4

 TK 33106 – Phải trả người bán phòng 6

TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp nhà nước.

Để hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu Công ty sử dụng các TK cấp 2 của

TK 333:

TK 33312 – Thuế GTGT của hàng nhập khẩu

TK 3332 – Thuế Tiêu thụ đặc biệt

TK 33332 – Thuế xuất nhập khẩu

Kết cấu chung của các tài khoản này như sau:

Bên Nợ: Số thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT của hàng nhập khẩu đã nộp trong kỳ.

Bên Có: Số thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT của hàng nhập khẩu phát sinh trong kỳ.

Tài khoản khác

Để phục vụ cho công tác kế toán hạch toán hàng nhập khẩu Công ty còn sử một số tài khoản khác, và cũng được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 phù hợp, phục vụ cho việc kế toán hạch toán được chặt chẽ và đầy đủ.

TK 111 – Tiền mặt

TK 1111 - Tiền VNĐ

TK 1112 - Tiền ngoại tệ

TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng. TK 1121 - Tiền gửi ngân hàng VNĐ

+TK 1122 USD - Tiền gửi ngân hàng USD +TK 1122 JPY - Tiền gửi ngân hàng Yên Nhật

TK 133 – Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

TK 141 – Tạm ứng TK 144 – Ký quỹ, ký cược ngắn hạn TK 311 – Vay ngắn hạn. Trình tự hạch toán TK 1122 TK 144 TK 331 TK 156 (1) (7a) (6) (7b) TK 635 TK 515 (7b1) (7b2) TK 1562 (2) TK 133 (3) TK 333 (5) (4) Trong đó:

(1) Trích tài khoản tiền gửi ngoại tệ tại ngân hàng để ký quỹ

(2) Chi phí ký quỹ

(3) Chi phí vận chuyển hàng hoá về kho

(4) Nộp thuế nhập khẩu, thuế GTGT hàng nhập khẩu

(5) Trích tiền gửi ngân hàng nộp thuế

(7a) Trích tiền ký quỹ để trả tiền hàng (7b) Trả tiền hàng

(7b1) Lãi do chênh lệch tỷ giá hối đoái

(7b2) Lỗ do chênh lệch tỷ giá hối đoái

Ví dụ 1:Nhập khẩu trực tiếp Ngày 29/03/2007 Công ty Cổ phần Bao bì Việt

Nam ký hợp đồng nhập khẩu với Công ty Mingdih Industry Co.ltd nhập khẩu

17 tấn Hạt xốp EPS với đơn giá theo giá CIF Hải Phòng là 1.480 USD/Tấn.

Tổng trị giá lô hàng nhập theo giá CIF là 25.160 USD. 05/04/2007 Công ty tiến

hành ký quỹ mở L/C tại Ngân hàng Vietcombank bằng tiền gửi ngân hàng, trị

giá ký quỹ bằng 10% giá CIF lô hàng nhập, với chi phí mở LC là 0,50% trị giá

CIF của lô hàng. Ngày 20/04 hàng về đến cảng, Công ty làm thủ tục tiếp nhận

và chuyển hàng về nhập kho theo Phiếu nhập kho số P5/04. Thuế nhập khẩu

phải nộp 3%, Thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%. Các chi phí và lệ phí liên quan tới hàng nhập khẩu trong quá trình thu mua hàng hoá là 2.792.679 VNĐ. Công

ty nộp thuế bằng tiền gửi ngân hàng. Tiền hàng trừ vào tiền ký quỹ, số còn lại

sẽ thanh toán khi hàng về tới cảng Hải Phòng trong vòng 15 ngày, chậm thanh

toán sẽ tính lãi suất 1%/tháng.

27/4 Công ty tiến hành thanh toán tiền hàng và giải toả ký quỹ

Tỷ giá thực tế ngày ký quỹ 05/04 là 16.046 VNĐ, ngày 20/04 là 16.118 VNĐ, ngày 27/04 là 16.048 VNĐ.

Căn cứ vào sơ đồ quy trình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp tại Công ty

và bộ chứng từ nhập khẩu, hạch toán ví dụ 1 như sau:

- Số lượng: 17 tấn

- Đơn giá: 1.480 USD/tấn

- Trị giá lô hàng: 25.160 USD CIF Hải Phòng - Tỷ giá tính thuế: 16.118 VNĐ/USD

- Tỷ giá ngày ký quỹ(05/04/2007): 16.046 VNĐ/USD

- Tỷ giá ngày giải toả ký quỹ (thanh toán nốt tiền hàng, 27/04/2007):

16.048 VNĐ/USD

- Ngày 25/04 Công ty trích tài khoản ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam để ký quỹ mở L/C, căn cứ vào Giấy báo nợ của Ngân hàng kế

toán ghi:

Có TK 1122 - Chi phí mở L/C,

Nợ TK 1562 : 2.018.587 VNĐ

Nợ TK 133 : 201.859 VNĐ

Có TK 111 : 2.220.446 VNĐ

- Ngày 20/04 hàng về nhập cảng, căn cứ vào tờ khai hải quan kế toán

phản ánh các khoản thuế phải nộp:

* Thuế nhập khẩu 3%: 25.160 x 16.118 x 3% = 12.165.866 Nợ TK 1561 12.165.866 VNĐ Có TK 3333 * Thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%: (25.160 x 16.118 + 25.160 x 16.118 x 3%)x10% = 41.769.474 VNĐ Nợ TK 133 41.769.474 VNĐ Có TK 33312

- Căn cứ phiếu nhập kho kế toán ghi:

Nợ TK 156 405.528.880 VNĐ

Có TK 331 (Minglih)

- Chi phí thu mua hàng hoá, căn cứ vào hoá đơn vận tải và phiếu chi kế

toán ghi:

Nợ TK 1562 : 2.792.679 VNĐ

Nợ TK 133 : 279.268 VNĐ

Có TK 111 : 3.071.974 VNĐ

- Ngày 27/04 Công ty tiến hành thanh toán số tiền hàng còn lại cho bên xuất khẩu, căn cứ Giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán ghi:

Nợ 331 (Minglih) : 403.767.680 VNĐ

Có 144 : 40.371.736 VNĐ

Có 1121 : 363.390.912 VNĐ

Có 515 : 41.032 VNĐ

Kế toán nghiệp vụ nhận nhập khẩu uỷ thác tại VPC

Chứng từ sử dụng

* Bộ chứng từ thanh toán:

- Hoá đơn thương mại (Commercial Invoice)

- Vận tải đơn (Bill Of Lading – B/L) - Chứng từ bảo hiểm (Insurance policy)

- Giấy chứng nhận phân chất (Certificate of Quality)

- Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Original)

- Bảng kê đóng gói bao bì (Packing List)

* Bên cạnh các chứng từ thanh toán Công ty còn sử dụng các chứng từ sau:

- Tờ khai hải quan

- Phiếu nhập kho

- Chứng từ ngân hàng (giấy báo nợ, phiếu hạch toán)

- Phương án nhập khẩu uỷ thác

Một phần của tài liệu thực trạng kế toán nghiệp vụ nhập khẩu tại công ty cổ phần bao bì việt nam (Trang 64 - 71)