Đối với Nhà nước và các cơ quan ban ngành:

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại nh thương mại cổ phần đông á cn cần thơ (Trang 97 - 98)

- Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng Ví dụ: Thiên

2008 Năm 2009 6T/2010 DN quốc doanh 40,90 49,00 38,70 40

5.2.1 Đối với Nhà nước và các cơ quan ban ngành:

- Tái cấp vốn cho các Ngân hàng quốc doanh và tăng vốn điều lệ cho các Ngân hàng cổ phần. Theo thực tế thì vốn điều lệ của hầu hết các Ngân hàng ở VN đều rất thấp. Tính đến ngày 17/03/2010 Agribank là ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất VN 21.000 tỷ đồng nhưng vẫn còn khiêm tốn so với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới. Như vậy nếu tính cả vốn huy động thì một ngân hàng cũng không đủ khả năng cho vay một dự án lớn như của Tổng công ty điện lực, Tổng công ty Bưu chính viễn thông… Bên cạnh đó vốn tự có cũng chiếm vị trí rất quan trọng trong hoạt động tín dụng cho hoạt động tín dụng. Vì vậy, để mở rộng hoạt động tín dụng thì đòi hỏi vốn tự có của các ngân hàng phải tăng cao hơn nữa.

- Giải quyết những tồn tại liên quan đến tài sản đảm bảo nợ vay. Tài sản đảm bảo nợ vay là nguồn thu nợ thứ hai để bù đắp nếu nguồn thu nợ thứ nhất gặp rủi ro. Vì vậy, khi giải quyết những vướng mắc liên quan đến tài sản này tốt thì sẽ làm cho hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng nên Chính Phủ cần có các biên bản quy định cụ thể về khung giá đất đai phù hợp với thị trường. Hiện nay, việc định giá của Ngân hàng theo khung giá địa phương vẫn thấp hơn so với thực tế, định giá thấp cộng thêm mức cho vay tối đa là chỉ 70% giá trị tài sản thế chấp khiến cho số tiền mà doanh nghiệp nhận được thì thấp hơn giá trị thực tế thế chấp.

Các cơ quan chức năng cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế chính sách thuế, đảm bảo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có được mặt bằng sản xuất, kinh doanh, phối hợp hỗ trợ NH phát mãi tài sản. Những tài sản đảm bảo nợ vay nào không liên quan đến các vụ án hình sự thì cho phép NH được quyền chủ động xử lý theo Pháp luật hiện hành, kể cả tài sản đó là của doanh nghiệp Nhà nước.

Chính quyền địa phương có thể tiếp tục thực hiện cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp thông qua các hình thức giảm chi phí đầu vào (giá điện, điện thoại, cước viễn thông, chi phí thuê mặt bằng, xây dựng thương hiệu, quảng bá sản phẩm, mở rộng thị trường…), tăng cường việc cung cấp thông tin về khách hàng giúp Ngân hàng nắm được tình hình kinh tế của từng khách hàng khi họ vay vốn.

Đồng thời, các Bộ, ngành có thể nghiên cứu hình thức hỗ trợ doanh nghiệp bằng cách bán trả góp máy móc, thiết bị, vật tư nguyên liệu.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại nh thương mại cổ phần đông á cn cần thơ (Trang 97 - 98)