Tình hình huy động vốn:

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại nh thương mại cổ phần đông á cn cần thơ (Trang 48 - 50)

- Những nguyên nhân bất khả kháng tác động tới người vay, làm họ mất khả năng thanh toán cho ngân hàng Ví dụ: Thiên

3.1.1.Tình hình huy động vốn:

h. Dư nợ/ Tổng vốn huy động( %):

3.1.1.Tình hình huy động vốn:

Bảng 3: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng 2007 – 2009 và 06 tháng đầu năm 2010 ĐVT: triệu đồng m 2007 2008 2009 tháng 6 2008/2007 2009/2008 Số tiền % tiềnSố % TG có kỳ hạn 9.080 13.7 80 30.740 19.213 4.700 51,76 16.960 123,08 TG không kỳ hạn 2.360 2.720 6.190 3.869 360 15,25 3.470 127,57 Tổng cộng 11.44 0 16.500 36.930 23.081 5.060 44,23 20.430 123,82

( Nguồn: Bảng cân đối tài khoản kế toán qua 3 năm và 06 tháng đầu năm 2010)

Qua bảng thống kê và trên ta thấy nguồn vốn Ngân hàng huy động có xu hướng tăng trong giai đoạn 2007-2009. Năm 2007, nguồn vốn này là 11.440 triệu đồng, sang năm 2008 tăng lên 16.500 triệu đồng, tức là tăng 5.060 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 23,55%. Đến năm 2009, nguồn vốn huy động tiếp tục tăng lên đạt đến 36.930 triệu đồng, tăng 20.430 triệu đồng so với năm trước, tốc độ tăng tương đương 123,82% tăng gần 3 lần so với giai đoạn trước. Trong tổng nguồn vốn huy động ta thấy nguồn vốn tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối, chiếm 79,37% tổng nguồn vốn huy động vào năm 2007, 83,52% vào năm 2008 và 83,24% vào năm 2009.

Sở dĩ đạt được kết quả trên là do Ngân hàng luôn có những hình thức huy động với lãi suất hấp dẫn, rút thăm trúng thưởng… nhằm thu hút khách hàng. Tiền gửi là bộ phận quan trọng trong nguồn vốn huy động và có tính ổn định cao nên Ngân hàng luôn chú trọng đến việc giữ vững và mở rộng mối quan hệ thân thiết

với khách hàng thông qua hoạt động chăm sóc khách hàng như thăm hỏi, tư vấn, hậu mãi… để quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín. Ngoài ra, người dân đã có ý thức rằng việc gửi tiền vào Ngân hàng đã giúp họ nâng cao giá trị đồng tiền, đề phòng rủi ro lạm phát và lại rất an toàn, hiệu quả hơn là việc cho vay nóng bên ngoài. Năm 2009 tình hình lãi suất cũng có phần ổn định hơn so với năm trước người dân tin tưởng hơn vào VND quay về tích lũy tiền. Năm 2008 lạm phát trong nước tăng cao, kinh tế Mỹ suy thoái người dân không còn tin tưởng vào USD và VND nên gia tăng tích trữ vàng. Hơn nữa, tình hình kinh tế địa phương trong những năm qua có những chuyển biến rất tích cực, hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân ngày càng tiến triển tốt nên nguồn vốn dân cư ngày càng tăng. Vì thế Ngân hàng luôn có những phương án huy động vốn linh hoạt nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi này. Tóm lại, qua ba năm tình hình nguồn vốn huy động đạt kết quả rất khả quan, NH ngày càng chủ động hơn trong việc huy động vốn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh luôn thuận lợi và hiệu quả. Do đó, NH tiếp tục giữ vững vị trí chủ đạo trên địa bàn toàn Thành phố Cần Thơ.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại nh thương mại cổ phần đông á cn cần thơ (Trang 48 - 50)