I. Đặt vấn đề GV: Giả
a. mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
• Hiểu đợc nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nớc, XH của công dân.
• Cơ sở của quyền tham gia quản lí Nhà nớc và quản lí xã hội của công dân.
• Quyền và nghĩa vụ CD trong việc tham gia quản lí Nhà nớc và quản lí XH.
2. Kĩ năng.
• Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nớc và xã hội của công dân.
• Tự giác, tích cực tham gia các công việc của trờng, lớp và địa phơng.
• Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của lớp, trờng và xã hội.
3. Thái độ.
• Có lòng tin yêu và tình cảm đối với Nhà nớc CHXHCN Việt Nam.
b. Phơng pháp:
• Phơng pháp thảo luận nhóm.
• Kích thích t duy.
• Phơng pháp đề án.
C. tài liệu của phơng tiện
• Hiến pháp 1992, Luật khiếu nại, tố cáo. Luật bầu cử đại biểu Quốc hội (phần quy định tiêu chuẩn Đại biểu Quốc hội), Luật bầu cử Hội đồng nhân dân.
d. hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
Bài tập: Hành vi nào sau đây chịu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lí:
Hành vi vi phạm Trách nhiệm
đạo đức Trách nhiệm pháp lí
- Không chăm sóc bố mẹ khi ốm đau. - Đi xe máy cha đủ tuổi, không có bằng lái. - Ăn cắp tài sản của Nhà nớc
- Lấy của bạn cái bút.
- Giúp ngời lớn vận chuyển ma tuý.
- GV: Gọi HS lên bảng ghi ý kiến đúng vào các cột tơng ứng. - HS: Cả lớp nhận xét.
2. Bài mới Tiết 1
Hoạt động của Thầy - Trò
Chuẩn kỹ năng cần đạt Chuẩn kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi (nội dung này GV dặn dò từ tiết trớc). ?: ở lớp 6, 7, 8 các em đã học ngời công dân có các quyền cơ bản nào? - GV: Gợi ý, động viên HS.
(GV cần bổ sung vì kiến thức này HS đã học lâu).
- GV: Để tìm hiểu thêm các quyền khác nữa của công dân, chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động 2
- GV: Cho HS tự đọc phần đặt vấn đề trong SGK và trả lời các câu hỏi:
1: Những quy định trên thể hiện quyền gì của
ngời dân?
2: Nhà nớc quy định những quyền đó là gì? Câu 3: Nhà nớc ban hành những quy định đó
để làm gì?
- HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân. Cả lớp tham gia góp ý.
- GV: Nhận xét, bổ sung ý kiến của HS.
I. Đặt vấn đề
Câu 1: Những quy định thể hiện
quyền:
- Tham gia góp ý kiến dự thảo, sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992.
- Tham gia bàn bạc và quyết định các công việc của xã hội.
Câu 2: Những quy định đó là quyền
tham gia quản lí Nhà nớc, quản lí xã hội của công dân.
Câu 3: Những quy định đó là để xác
định quyền và nghĩa vụ công dân đối với đất nớc trên mọi lĩnh vực,.
GV: Kết luận:
Công dân có quyền đợc tham gia quản lí Nhà nớc và xã hội, vì Nhà nớc ta là Nhà nớc của dân, do dân và vì dân. nhân dân có quyền, có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức Nhà nớc, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện tốt các chính sách và pháp luật của Nhà nớc, giúp đỡ, tạo điều kiện cho cán bộ, công chức Nhà nớc thực thi công vụ.
- GV: Để tìm hiểu nội dung của quyền tham gia quản lý Nhà nớc và xã hội của công dân, GV gợi ý cho HS lấy ví thực hiện quyền này của công dân và HS.
(Trong nhà trờng và địa phờng).
Ví dụ:
* Đối với công dân:
- Tham gia góp ý kiến xây dựng, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, pháp luật. - Chất vấn đại biểu Quốc hội về các lĩnh vực trong đời sống, xã hội. - Tố cáo, khiếu nại những việc làm sai trái của cơ quan quản lí Nhà nớc. - Bàn bạc, quyết định chủ trơng xây dựng các công trình phúc lợi công cộng. - Xây dựng các quy ớc của xã, thôn về nếp sống văn minh và chống tệ nạn xã hội.
* Đối với HS:
- Góp ý kiến về xây dựng nhà trờng không có ma tuý. - Bàn bạc, quyết định việc quan tâm đến HS nghèo vợt khó.
- ý kiến với nhà trờng về tình trạng học ca 3, bàn ghế của HS, vệ sinh môi trờng. - GV: Bổ sung ý kiến và kết luận
Hoạt động 3
- GV: Hoạt động (3) này vừa kết thúc Tiết 1 và cũng là nội dung của Tiết 2.
GV: Có thể vận dụng sáng tạo tuỳ thời gian để thực hiện.
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - HS: Chia theo nhóm hoặc đơn vị tổ. - GV: Gợi ý HS trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1: nêu nội dung của quyền tam gia quản
lí Nhà nớc và xã hội - có ví dụ minh hoạ.
Nhóm 2: Cách thực hiện quyền tham gia quản