I. Đặt vấn đề GV: Giả
1. Vi phạm pháp luật SGK /
SGK / 2. Các loại vi phạm pháp luật: - Vi phạm pháp luật hình sự. - Vi phạm pháp luật hành chính. - Vi phạm pháp luật dân sự . - Vi phạm kỉ luật.
GV kết luận Tiết 1: Con ngời luôn có mối quan hệ nh: quan hệ xã hội quan hệ pháp
luật. Trong quá trình thực hiện các quy định, quy tắc, nội dung của Nhà nớc đề ra th- ờng có những vi phạm. Những vi phạm đó sẽ ảnh hởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét vi phạm đó sẽ ảnh hởng đến bản thân, gia đình và xã hội. Xem xét vi phạm pháp luật giúp chúng ta thực hiện tốt các quy định, tránh xa tệ nạn xã hội, giúp cho gia đình và xã hội bình yên.
Tiết 2 Ngày dạy: 17/03/2012
Chuẩn kỹ năng cần đạt
Hoạt động của Thầy - Trò Chuẩn kiến thức cần đạt
- GV: Cho HS làm bài tập để kiểm tra bài cũ đồng thời dẫn dắt nội dung phần sau. - HS: Điền vào bảng ý kiến cá nhân.
Bài tập:
Nêu hành vi vi phạm và biện pháp xử lí mà em đợc biết trong thực tế cuộc sống.
Hành vi Loại vi phạm Biện pháp xử lí
- Vừt rác bừa bãi.
- Cãi nhau, gây mất trật tự nơi công cộng.
- Lấn chiếm vỉa hè.
Vi phạm hành chính Xử phạt hành chính
- Trộm xe máy.
- Cớp giật tài sản. Vi phạm hình sự Hình phạt của Bộ luật Hình sự - Mợn xe máy để đặt lấy tiền. Vi phạm dân sự Bồi thờng dân sự
- GV: Từ bài tập trên gợi ý HS đa ra biện pháp xử lí chính là trách nhiệm pháp lí của công dân.
- GV: Cho HS nêu rõ thế nào là các loại trách nhiệm pháp lý ?
- HS: Đọc lại nội dung SGK 1 lần. - HS: Ghi bài vào vở.
- GV: Đặt câu hỏi có liên quan đến trách nhiệm công dân, từ đó gợi ý HS liên hệ trách nhiệm bản thân.
- HS: Cùng trao đổi. - GV: Nhận xét. - HS: Ghi bài vào vở.
- GV: Đọc Điều 12 Hiến pháp năm 1992. - GV: Kết luận, chuyển ý. 3. Trách nhiệm pháp lí: SGK/50 4. Các loại trách nhiệm pháp lí. - Trách nhiệm hình sự. - Trách nhiệm dân sự. - Trách nhiệm hành chính. - Trách nhiệm kỉ luật.