Đánh giá của người dân đối với giống tham gia xây dựng mô hình sản xuất trong vụ Xuân

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc trên đất một vụ lúa tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn (Trang 96 - 98)

- Nguồn gốc: Giống lạc TB25 do Công ty cổ phần Giống cây trồng Thái Bình chọn tạo, Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận tháng 6/2008.

3.4.2.Đánh giá của người dân đối với giống tham gia xây dựng mô hình sản xuất trong vụ Xuân

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4.2.Đánh giá của người dân đối với giống tham gia xây dựng mô hình sản xuất trong vụ Xuân

sản xuất trong vụ Xuân 2010

Trong quá trình xây dựng mô hình, chúng tôi đã mở 2 lớp tập huấn tại 2 xã tham gia. Học viên là các hộ trực tiếp tham gia mô hình và một số hộ nông dân trong vùng để hướng dẫn kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và theo dõi đánh giá giống lạc mới.

Trong quá trình theo dõi, đánh giá giống mới chúng tôi đã cùng các hộ thống nhất các chỉ tiêu đánh giá, cho điểm. Dựa vào các chỉ tiêu đánh giá chúng tôi phát phiếu để người dân cho điểm. Kết quả thu được ở bảng 3.18.

Bảng 3.18. Kết quả ngƣời dân cho điểm giống lạc L23 và giống lạc Đỏ Bắc Giang TT Chỉ tiêu Số điểm của giống lạc L23 và Đỏ Bắc Giang Tổng điểm L23 Đỏ BG

1 Thời gian sinh trưởng 5,5 4,5 10

2 Khả năng chống chịu (sâu bệnh hại) 5,5 4,5 10

3 Khối lượng 100 hạt 7,0 3,0 10

4 Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 6,8 3,2 10

5 Hiệu quả kinh tế 6,0 4,0 10

6 Khả năng nhân rộng 8,0 2,0 10

Tổng cộng 31,8 18,2 50

Qua bảng số liệu bảng 3.18 chúng tôi nhận thấy: Các chỉ tiêu đánh giá đều cho kết quả giống lạc L23 cao hơn nhiều so với giống lạc Đỏ Bắc Giang của địa phương. Chỉ tiêu được đánh giá cao nhất của giống lạc L23 ở đây là chỉ tiêu năng suất và hiệu quả kinh tế. Tất cả các hộ tham gia đánh giá đều rất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hài lòng về giống lạc mới này và bày tỏ quan điểm là sẽ trồng giống mới này với diện tích lớn hơn vào vụ sau.

Kết quả này một lần nữa cho thấy, giống lạc L23 có khả năng thích ứng tốt và hoàn toàn phù hợp với điều kiện sản xuất và thâm canh ở vùng sinh thái huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 4

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc trên đất một vụ lúa tại huyện hữu lũng, tỉnh lạng sơn (Trang 96 - 98)