Sử dụng phƣơng tiện trực quan dạng mô hình thật

Một phần của tài liệu sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường trung học phổ thông (Trang 49 - 51)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.1. Sử dụng phƣơng tiện trực quan dạng mô hình thật

Các mô hình vật chất giữ vai trò quan trọng trong dạy học toán phƣơng pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trƣờng THPT. Chúng sử dụng để minh họa các hình, khối, trong các bài toán liên quan đến phƣơng pháp tọa độ trong mặt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phẳng trong chƣơng trình hình học lớp 10. Sử dụng mô hình vật thật giúp cho HS làm quen với một trong các phƣơng pháp nghiên cứu của toán học là phƣơng pháp mô hình.

Mô hình vật thật có thể HĐ đƣợc nhƣ đối tƣợng gốc (thực hiện chức năng), nó đƣợc tạo ra và sử dụng với mục đích là phƣơng tiện của nhận thức chứ không phải là dùng trong cuộc sống. Tính chất đặc trƣng của loại phƣơng tiện này là tính xác thực và nguyên bản. Phƣơng tiện này bao gồm các thiết bị thí nghiệm, máy móc, thiết bị của trƣờng, mẫu các bộ phận, bộ sƣu tập,… Vật thật, nếu đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng tiện cung cấp thông tin, giúp cho HS dễ dàng chuyển tiếp từ hình ảnh cụ thể đến tƣ duy trừu tƣợng. Vật thật có thể đƣợc quan sát bao lâu tùy ý và từ những góc nhìn khác nhau. HS sẽ có khái niệm đúng đắn về hình dáng, màu sắc và kích thƣớc của vật. Dạy học bằng vật thật giúp cho việc đào tạo cho HS bƣớc vào công việc sản xuất thực tế dễ dàng và làm việc sớm thành thạo.

Đồ dùng dạy học còn đƣợc gọi là thiết bị cần thiết cho bài dạy, mỗi môn học có một loại đồ dùng riêng phù hợp với đặc trƣng và nội dung của bài học. Chính vì vậy ngƣời GV dạy Toán cần phải biết phân loại đồ dùng và có phƣơng pháp sử dụng thích hợp trong giờ lên lớp. Loại đồ dùng là hiện vật có thật trong dạy toán bao gồm các vật dễ kiếm, đôi khi các vật thật đó có thể có ngay trong lớp học ví dụ nhƣ sách, vở, thƣớc, compa,…

* Phƣơng pháp sử dụng.

- Khi giảng dạy loại hiện vật này GV cần nêu rõ vật thật đó đƣợc làm nhƣ thế nào, đƣợc lấy ở đâu, thấy ở đâu trong cuộc sống…

- GV đƣa hiện vật đến từng bàn để HS trực tiếp quan sát mẫu vật, tự tay cầm nắm cụ thể các mẫu vật ấy để tự mình rút ra nhận xét, đánh giá.

Ví dụ 2.1: Khi dạy bài “Phương trình đường tròn” trong chương trình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

không áp đặt, ta có thể tiến hành sử dụng PTTQ dạng mô hình thật dạy học như sau.

GV: Yêu cầu HS kể tên các vật gặp trong cuộc sống có dạng hình tròn. HS: Nhẫn, vòng tay, bánh xe...

GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đƣờng tròn.

HS: Đƣờng tròn là tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm O cho trƣớc một khoảng R 0 không đổi.

Từ đây GV nhận thấy HS đã biết và hiểu đƣợc về hình tròn, nắm đƣợc định nghĩa về đƣờng tròn. Khi đó GV có thể dẫn dắt HS đến với phƣơng trình đƣờng tròn dễ dàng hơn.

GV: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đƣờng tròn tâm I x y( ;0 0) có bán kính R 0. Một điểm M x y( ; ) đƣợc gọi là nằm trên đƣờng tròn khi nào?

HS: Khi khoảng cách từ M đến I bằng bán kính R. GV: Yêu cầu HS viết biểu thức thể hiện IM = R HS: IM x x0 2 y y0 2 R

x x0 2 y y0 2 R2 *

GV: Ta gọi biểu thức * là phƣơng trình của đƣờng tròn.

Với cách tiếp cận ta thấy HS tiếp nhận kiến thức một cách tự nhiên hơn, dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường trung học phổ thông (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)