Thực trạng sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học Hình học ở

Một phần của tài liệu sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường trung học phổ thông (Trang 42 - 47)

8. Cấu trúc của luận văn

1.4. Thực trạng sử dụng phƣơng tiện trực quan trong dạy học Hình học ở

học ở trƣờng trung học phổ thông

Ở nƣớc ta, sự nghiệp đổi mới giáo dục đào tạo đã đạt đƣợc những bƣớc tiến khả quan. Nội dung đào tạo đƣợc hiện đại hoá cho phù hợp với yêu cầu mới của thời đại, đồng thời đƣợc mềm hoá cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng địa phƣơng, của các loại đối tƣợng HS. Bên cạnh các đổi mới đó, vấn đề hiện đại hoá cơ sở vật chất cũng đƣợc chú trọng, hệ thống PTDH ngày càng đƣợc phát triển phong phú. Nhiều trƣờng đã đƣợc trang bị hệ thống phòng thí nghiệm, phòng máy hiện đại.

Tuy vậy, tất cả cũng chỉ mới đáp ứng đƣợc một phần rất nhỏ so với nhu cầu rất lớn của thực tế đặt ra. Nhiều trƣờng đƣợc trang bị hệ thông thiết bị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hiện đại nhƣng các GV chƣa quen hay thậm chí là không biết sử dụng. Trƣớc sự thiếu thốn về thiết bị dạy học, nhiều thầy cô giáo tự tìm tòi chế tạo ra hay cho HS tự làm những mô hình hình học phục vụ cho quá trình dạy học. Nhờ vậy nhiều tiết dạy của GV trở nên sinh động hơn, đỡ mất thời gian hơn, HS tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn. Tuy nhiên, việc tạo ra các mô hình trực quan đó đòi hỏi rất nhiều công sức và hiệu quả cũng hạn chế. Có rất nhiều tình huống mà công cụ trực quan thông thƣờng không thể thể hiện đƣợc.

Hiện nay đã có nhiều trƣờng đƣợc trang bị hệ thống phòng máy hiện đại nhƣng số tiết dạy có sử dụng máy tính còn rất ít, không đáng kể. Sở dĩ nhƣ vậy là do số GV biết sử dụng máy tính còn hạn chế và quá trình soạn ra một tiết dạy lại phải đầu tƣ nhiều thời gian và công sức.

Trên thực tế giảng dạy thì chất lƣợng dạy học môn toán phổ thông nhìn chung chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao, HS học tập theo kiểu đối phó. Hơn thế nữa, nội dung môn học đa dạng phức tạp nhƣng số tiết /tuần dùng để luyện tập bài cũ quá ít (1tiết), do vậy HS khó nhớ, mau quên.

Về phƣơng pháp giảng dạy, hầu hết các GV vẫn sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy nặng về thuyết trình, giảng giải, ít sử dụng PTTQ, ít liên hệ kiến thức với thực tế, . . .

Trong thực tế, khoa học và công nghệ đang thay đổi từng ngày từng giờ, các hiện tƣợng thực tế HS phải tiếp xúc vô cùng phong phú. Nhƣng việc đào tạo lại và bồi dƣỡng thêm cho GV không đƣợc chú ý đúng mức, vì thế trong giảng dạy, nhiều GV đƣợc đào tạo đúng chuyên ngành vẫn tỏ ra lúng túng chứ chƣa nói đến những GV trái môn. Do vậy, nhiều khi GV dạy không đúng kiến thức cho HS, dẫn tới tình trạng HS học mà đôi khi không hiểu đƣợc bản chất của vấn đề.

Môn toán là một môn mang tính ứng dụng cao, là cơ sở để học những môn còn lại trong tất cả các chƣơng trình học. Hầu hết các nội dung môn học đều gắn với những ứng dụng trong thực tiễn. Vì vậy, dạy học môn toán có hiệu quả đòi hỏi phải có đầy đủ trang thiết bị cần thiết: mô hình, vật thật, . . .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Môn toán (tọa độ mặt phẳng ở trƣơng THPT) là phân môn có nhiều nội dung khá trừu tƣợng, nhiều khi giải thích HS cũng không hiểu đƣợc nhƣng nếu đƣợc quan sát bằng PTTQ kết hợp với lời giảng giải của GV thì HS có thể hiểu và nắm bài rất nhanh.

Trƣớc thực trạng nhƣ vậy, nhu cầu đƣa ra một công cụ tƣơng đối đơn giản, GV dễ thao tác và biên soạn bài giảng là một việc làm có ích và phù hợp với thực tế hiện nay. Trong phần sau chúng tôi trình bày về một công cụ nhƣ vậy..

Để điều tra về thực trạng dạy học hình học ở trƣờng THPT hiện nay, tôi đã tiến hành phỏng vấn 10 GV toán và 50 HS ở THPT Thái Hòa, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang thông qua phiếu điều tra sau:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GV

Xin đồng chí vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D trong mỗi câu hỏi dƣới đây.

Trong quá trình dạy học môn Toán, đồng chí cho ý kiến về vấn đề:

Câu 1: Mức độ sử dụng PTTQ của các đồng chí trong mỗi tiết dạy.

A. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng

C. Hiếm khi D. Không bao giờ

Câu 2: Chất lượng bài dạy có sử dụng PTTQ của các đồng chí?

A. Tốt B. Khá

C. Trung bình D. Yếu

Câu 3: Giáo án của các đồng chí có thường xuyên hướng tới sử dụng PTTQ?

A. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng

C. Hiếm khi D. Không bao giờ

Câu 4: Các đồng chí có thường xuyên sáng tạo ra các PTTQ phục vụ

dạy môn học của mình?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

C. Hiếm khi D. Không bao giờ

Câu 5: HS có hứng thú với tiết học sử dụng PTTQ?

A. Rất hứng thú B. Bình thƣờng C. Không hứng thú D. Ý kiến khác Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HS

Đề nghị các em trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D trong mỗi câu hỏi dƣới đây.

Trong quá trình học môn Toán, các em cho ý kiến về vấn đề:

Câu 1: Mức độ sử dụng PTTQ của các GV trong các tiết dạy?

A. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng

C. Hiếm khi D. Không bao giờ

Câu 2: Em thấy chất lượng bài dạy có sử dụng PTTQ?

A. Tốt B. Khá

C. Trung bình D. Yếu

Câu 3: Tần suất nên đưa PTTQ vào các tiết học?

A. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng

C. Hiếm khi D. Không bao giờ

Câu 4: Các GV có thường xuyên sáng tạo ra các PTTQ phục vụ dạy môn học của mình?

A. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng

C. Hiếm khi D. Không bao giờ

Câu 5: Em có hứng thú với tiết học sử dụng PTTQ?

A. Nên B. Không nên

C. Bình thƣờng D. Ý kiến khác

Xin chân thành cảm ơn em!

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối với phiếu PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GV Câu Đáp án 1 2 3 4 5 A 10% 30% 10% 10% 50% B 60% 40% 60% 10% 30% C 30% 20% 30% 60% 10% D 10% 10% 10% 20% 10%

Đối với phiếu PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN HS Câu Đáp án 1 2 3 4 5 A 18% 48% 46% 22% 52% B 46% 30% 34% 40% 32% C 22% 14% 12% 14% 10% D 14% 8% 8% 24% 6%

Kết quả thống kê trong cho thấy:

- Chƣơng trình dạy học ở trƣờng THPT mặc dù đã qua nhiều lần chỉnh sửa song vẫn còn nặng so với lứa tuổi và khả năng nhận thức của HS. PPDH vẫn chƣa đổi mới là mấy. Nguyên nhân là do yêu cầu của chƣơng trình, do ảnh hƣởng của hình thức kiểm tra đánh giá, do sự không đồng bộ về cơ sở vật chất, cách quản lý giáo dục, …

- Khối lƣợng kiến thức khá nhiều, lại cần phải hoàn thành đủ chƣơng trình nên cứ theo cách dạy cũ: thông báo kiến thức nhanh và tăng cƣờng luyện tập thì mới kịp. Từ đó, PPDH chủ yếu là “thầy đọc, trò chép”, chủ yếu vẫn là dạy chay. Những giờ học có sử dụng phƣơng tiện hiện đại chỉ dùng khi có hội thi GV giỏi và mang tính trình diễn là chính. Thực tiễn, nhiều GV còn không biết sử dụng những PTDH hiện đại và cũng còn nhiều trƣờng không đủ cơ sở vật chất đáp ứng cho việc dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Môn hình học đặc biệt là phần tọa độ trong mặt phẳng đối với HS ở trƣờng THPT đƣợc coi là một môn học khó, chƣa gây đƣợc hứng thú trong học tập của HS.

Từ thực trạng nêu trên mà chất lƣợng dạy học môn Toán THPT chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao, chƣa đạt đƣợc mục tiêu môn học đề ra đặc biệt là chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội.

Để cải thiện tình hình trên và nâng cao chất lƣợng dạy học môn Toán THPT thì cần phải giải quyết một số vấn đề sau: Hoàn thiện nội dung chƣơng trình sao cho những vấn đề đƣợc giảng dạy vừa cơ bản, sát thực tiễn và đảm bảo tính hiện đại. Xác định rõ vị trí vai trò của môn học. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trƣờng phổ thông. Phải nâng cao trình độ GV dạy Toán. Phải đổi mới PPDH.

Một phần của tài liệu sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phương pháp tọa độ trong mặt phẳng ở trường trung học phổ thông (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)