SINH QUYỂN

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 56 - 61)

Sinh quyển là lớp vỏ trái đất gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước, không khắ của trái đất.

Sinh quyển bao gồm:

+ Địa quyển là lớp đất dày khoảng vài chục mét. + Khắ quyển là lớp không khắ cao 6 - 7 km.

+ Thuỷ quyển là lớp nước đại dương sâu 10 - 11 km.

Sinh quyển trên trái đất được chia thành nhiều khu sinh học (biôm), mỗi khu sinh học có những đặc điểm về địa lý, khắ hậu và thành phần sinh vật khác nhau, bao gồm :

+ Các khu sinh học trên cạn gồm: rừng nhiệt đới, sa van, hoang mạc và sa mạc, rừng rụng lá ôn đới, thảo nguyên, rừng lá kim phương Bắc, đồng rêu ôn đới. + Khu sinh học nước ngọt gồm khu vực nước tĩnh là ao, hồ và nước chảy là sông, suối.

+ Khu sinh học biển (phân theo chiều đứng) gồm lớp nước mặn, lớp giữa và tầng đáy. Phân theo chiều ngang có vùng ven bờ và vùng khơi.

3. Củng cố

▼ Sử dụng câu hỏi TNKQ.

Câu 1. Các bon đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinh vật theo con đường:

A. Qua quá trình hô hấp. B. Qua quá trình quang hợp. C. Qua quá trình phân giải. D. Tất cả đều đúng.

Câu 2. Nitơ được trả lại cho đất, nước và khắ quyển là do:

A. Vi khuẩn cố định đạm. B. Vi khuẩn nitrat. C. Vi khuẩn nitrit. D. Vi khuẩn phản nitrat.

▼Qua tìm hiểu chu trình sinh địa hóa, hay nêu các hoạt động nhằm bảo vệ môi trường.

Hoặc chiếu phim chu trình sinh địa hoá trong tự nhiên.

4. Bài tập về nhà

Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.

2. Giới thiệu một số câu hỏi và bài tập tắch hợp nội dung giáo dục ứng phó vớiBĐKH và phòng, chống thiên tai trong môn Sinh học cấp THPT BĐKH và phòng, chống thiên tai trong môn Sinh học cấp THPT

2.1. Lượng rác thải ở 1 thành phố lớn ven biển là 15000- 18000 m3/ngày vàngày càng tăng lên do dân số tăng. Dân chúng được cơ quan môi trường hỏi ý kiến ngày càng tăng lên do dân số tăng. Dân chúng được cơ quan môi trường hỏi ý kiến về tìm phương án xử lắ rác thải.

Ý kiến của các vai có thể như thế nào? ỚCông nhân vệ sinh môi trường đô thị: Ầ

Kỹ sư đô thị: Ầ

Nhà kinh doanh: Ầ

Ý kiến của các vai có thể như sau:

Công nhân vệ sinh môi trường đô thị: Chuyển rác ra bờ biển đốt rồi quẳng xuống đó.

Kỹ sư đô thị: Lấp vịnh để tạo thêm chỗ xây dựng.

Kỹ sư xây dựng: Sử dụng rác để lấp những chỗ trống trong thành phố để xây dựng.

Nhà kinh doanh: Nén rác, sau đó phủ bê tông làm vật liệu xây dựng.

Nếu bạn là thành viên của công ty môi trường đô thị, bạn chấp nhận phương án nào và vì sao? Bạn có gợi ý nào để thay thế các phương án trên không?

2.2. Chúng ta nên làm gì để bảo vệ và phát triển rừng?

Ớ Khắch lệ mọi người phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.

Ớ Liệt kê các ý kiến của mọi người và ghi lên bảng hoặc giấy to, không loại trừ một ý kiến nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ớ Phân loại các ý kiến.

Ớ Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận về các ý kiến vừa nêu ra.

Ớ Tổng hợp ý kiến của HS xem có thắc mắc hay thay đổi gì không?

2.3. Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ trong sạch của nước,có thể tiến hành các thắ nghiệm như thế nào? có thể tiến hành các thắ nghiệm như thế nào?

Khi tìm hiểu nguồn nước địa phương, muốn biết độ trong sạch của nước, có thể tiến hành các thắ nghiệm sau:

Ớ Cho HS quan sát giọt nước dưới kắnh hiển vi từ các mẫu nước khác nhau. Tìm bất kì loài tảo nào, cơ thể hữu cơ nhỏ nào có trong giọt nước đó.

Ớ Cho HS lấy nước ở các nguồn nước khác nhau, để nước yên tĩnh khoảng 2 giờ. Sau đó quan sát các chất bẩn lắng xuống đáy bình.

2.4. Hướng dẫn thực hành, thực tế, ngoại khóa giáo dục bảo tồn thiên nhiên vàđa dạng sinh học đa dạng sinh học

Ớ Hướng dẫn thực hành giáo dục môi trường - Thực hành tìm hiểu môi trường ở địa phương.

Ớ Hướng dẫn ngoại khóa giáo dục bảo tồn thiên nhiên.

Ớ Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu môi trường địa phương, đất nước. Ớ Tổ chức nghiên cứu môi trường địa phương.

2.5. Một số hoạt động

Ớ Tổ chức cho HS tham gia các hoạt động bảo vệ đa dạng sinh học ở nhà trường và địa phương

Ớ Hoạt động của tổ Sinh học địa phương. Ớ Tổ chức các câu lạc bộ môi trường.

Ớ Trò chơi giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học.

2.6. ỘTôi ở đâuỢ

Ớ Mỗi HS có một miếng giấy trắng một mặt (bằng 1/8 khổ A4) và tự ghi lên đó một loại tài nguyên (vắ dụ: dầu mỏ, than đá, quặng sắt, năng lượng, sinh vật, sức gió...).

Ớ Chọn ra 3 HS đứng vào 3 góc của sân chơi. Mỗi em mang sau lưng một bảng giấy có ghi rõ:ỘTài nguyên tái sinhỢ, ỘTài nguyên không tái sinhỢ, Ộtài nguyên năng lượng vĩnh cửuỢ.

Ớ HS cả lớp đứng thành vòng khép kắn giữa sân, quay mặt theo chiều kim đồng hồ và liên tục chuyển nhanh mảnh giấy của mình cho người bên cạnh (luân chuyển theo vòng).

Ớ GV phát hiệu lệnh, mỗi HS ngay lập tức nhìn vào mảnh giấy cầm trong tay của mình và chạy vào một trong 3 vị trắ ở góc sân (chỗ có em đứng có mang mảnh giấy ỘTài nguyên tái sinhỢ, ỘTài nguyên không tái sinhỢ, Ộtài nguyên năng lượng vĩnh cửuỢ). Vắ dụ, em cầm mảnh giấy có ghi Ộdầu mỏỢ thì chạy về phắa góc có em mang biển hiệu ỘTài nguyên không tái sinhỢ.

Ớ Em HS đứng ở góc tiến hành kiểm tra các mảnh giấy (đọc to loại tài nguyên ghi ở giấy cho mọi người nghe). Ai đứng không đúng vị trắ thì mời ra ngoài.

Tổng kết trò chơi: Những người bị mời ra ngoài sẽ phải chịu một hình phạt vui, có thể là hát 1 bài, hành động theo bài hát...

2.7. Vì sao không nên tiêu diệt hết chó sói?

Phắa bắc hẻm núi Colorado nổi tiếng của nước Mỹ có thảo nguyên Kaibab rộng tới 1.100 km vuông, nơi đây có rất nhiều hươu rừng đủ cung cấp cho các tay thợ săn lão luyện. Nhưng đám thợ săn phát hiện ra một điều lạ lùng là, tuy đồng cỏ rất xanh tốt nhưng đàn hươu rừng chỉ xấp xỉ 4000 con, dù cỏ mọc tốt nữa số lượng

hươu rừng cũng tăng không đáng kể. Đó là tình hình thảo nguyên này hồi đầu thế kỉ. Ngoài hươu ra, trên thảo nguyên Kaibab còn có chó sói và sư tử, đó là nguyên nhân khiến số lượng đàn hươu không tăng lên được. Và thế là từ năm 1907, dân chúng trong vùng phát động một chiến dịch tiêu diệt sói và sư tử. Sau 10 năm liền săn lùng và tiêu diệt, sói và sư tử bị loại khỏi thảo nguyên Kaibab, còn đàn hươu rừng mỗi năm một đông thêm. Đến năm 1924, trên thảo nguyên có đến 10 vạn con hươu rừng. Cánh thợ săn vui mừng lắm vì sẽ được săn bắn hươu thỏa thắch. Nhưng không ngờ viễn cảnh đó diễn ra không được bao lâu. Chỉ sau hai mùa đông, số lượng hươu giảm mạnh bởi lẽ hươu sinh sản quá nhiều không đủ cỏ ăn và chết đói tới 6 vạn con. Sau đó đàn hươu tiếp tục giảm, đến những năm 40 thì chỉ còn lại khoảng 1 vạn con. Đến lúc này mọi người mới kinh ngạc phát hiện ra rằng tuy đàn hươu giảm sút nhưng vẫn không đủ cỏ cho chúng ăn, bởi lẽ sự sinh sôi bùng nổ của đàn hươu trong những 20 năm đã hủy diệt thảo nguyên, nhiều nơi cỏ không còn mọc được nữa, thậm chắ nhiều năm sau thảo nguyên vẫn không phục hồi được bộ mặt ban đầu.

2.8. Em có thể làm gì để góp phần tạo cho môi trường nhà trường Ộxanh, sạch,đẹpỢ? đẹpỢ?

2.9. Tại sao phải bảo vệ rừng?

2.10. Tại sao phải bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học?

2.11. Hãy xếp hạng theo thứ tự những vấn đề môi trường ở trường em theomức độ nghiêm trọng của nó. Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2) mức độ nghiêm trọng của nó. Điền (1) vào chỗ trống cho loại nghiêm trọng nhất, (2) cho loại nghiêm trọng ắt hơn và cư tiếp tục như vậy cho đến hết:

( ) Thải rác bừa bãi ( ) Ô nhiễm không khắ ( ) Ô nhiễm tiếng ồn ( ) Ô nhiễm nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( ) Lớp học không đủ ánh sáng ( ) Tắc cống rãnh

( ) Sân chơi hẹp, lầy lội, úng ngập ( ) Tắc nghẽn giao thông ở cổng trường ( ) Ít cây xanh

( ) Không có đường ống dẫn nước sạch ( ) Các vấn đề khác

2.12. Tham khảo hệ thống câu hỏi về cuộc trò chuyện giữa bố và con trong tàiliệu "BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU giải thắch cho con" Ờ Tài liệu tham khảo số 1. liệu "BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU giải thắch cho con" Ờ Tài liệu tham khảo số 1.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Jean Ờ Marc Jancovici (Phạm Việt Hưng dịch năm 2011), Biến đổi khắ hậu- giải thắch cho con, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[2] Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Giáo dục môi trường qua môn Địa lắ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[3] Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2008), Giáo trình đại cương, phương pháp dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Trương Quang Học - Nguyễn Đức Ngữ (2009), Một số điều cần biết về biến đổi khắ hậu, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[5] Trương Quang Học (2010), Đa dạng sinh học, Biến đổi khắ hậu và Phát triển bền vững. Báo cáo tại Hội nghị Môi trường toàn quốc 2010, Hà Nội.

[6] Trương Quang Học và cộng sự (2011), Tài liệu đào tạo tập huấn viên về biến đổi khắ hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

[7] Hội thảo Á - Âu ỘChia sẻ kinh nghiệm ứng phó với biến đổi khắ hậu toàn cầu và các bệnh mới nổiỢ. Hà Nội, 4/11/2009.

[8] Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khắ hậu, Số 158/2008/QĐ-TTg, ngày 02/12/2008 của Thủ tướng Chắnh phủ.

[9] UNDP (2007), Báo cáo Phát triển con người 2007/2008, Cuộc chiến chống biến đổi khắ hậu: Đoàn kết nhân loại trong một thế giới phân cách. UNDP, Hà Nội. [10] Royal Entomological Society, 2010. Climate Change & Insects. The Last Meeting,

27th October 2010.

[11] Sách giáo khoa Sinh học 10 cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006. [12] Sách giáo khoa Sinh học 10 nâng cao,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006. [13] Sách giáo khoa Sinh học 11 cơ bản,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007. [14] Sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007. [15] Sách giáo khoa Sinh học 12 cơ bản,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008. [16] Sách giáo khoa Sinh học 12 nâng cao,NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008.

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 56 - 61)