ĐIỀU CHỈNH SỐ LÝỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THẾ
1. Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể
thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Sự thay đổi của khắ hậu ảnh hưởng thường xuyên và rõ rệt nhất. Đặc biệt là nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp làm giảm sức sinh sản, gây chết nhiều, giảm đột ngột số lượng cá thể trong quần thể. Các nhân tố vô sinh gọi là nhân tố không phụ thuộc mật độ quần thể.
- Các nhân tố sinh thái hữu sinh chịu sự chi phối của mât độ quần thể nên gọi là nhân tố phụ thuộc mật độ quần thể. Vì mật độ thay đổi là nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài, giữa con mồi và kẻ thù ăn thịt, làm thay đổi sức sinh sản, mức độ tử vong gây ảnh hưởng lớn đến sự biến động số lượng cá thể trong quần thể.
Hoạt động 3. Tìm hiểu trạng thái cân bằng của quần thể và sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
▼ Quan sát H39.3 các em có nhận xét gì về sự dao động của số lượng cá thể trong quần thể?
▼ Thế nào là trạng thái cân bằng của quần thể?
▼ Phân tắch nguyên nhân của sự biến động số lượng cá thể?
▼ Nêu cơ chế điều hoà số lượng cá thể trong quần thể.
- Độc lập quan sát nhận xét sự dao động xung quanh mức cân bằng.
- Khái quát trạng thái cân bằng quần thể.
- Phân tắch, liên hệ thực tế và trả lời.
2. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH SỐLÝỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ LÝỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
- Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái khi quần thể có số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
- Sự điều chỉnh số lượng cá thể để duy trì trạng thái cân bằng là do sự tác động của các nhân tố sinh thái làm hạn chế gia tăng số lượng cá thể khi số lượng cá thể tăng cao vượt quá khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường và ngược lại khi môi trường thuận lợi, nguồn sống dồi dào, nhân tố sinh thái tác động làm tăng mức sinh sản, giảm mức độ tử vong, tăng nhập cư, dẫn đến số lượng cá thẻ tăng lên nhanh chóng.
xuất cư, cộng sinh... dẫn đến biến động số lượng cá thể một cách tương ứng. Đó là cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.
3. Củng cố bài
▼ Giải thắch nguyên nhân của biến động theo chu kỳ.
▼ Tại sao số lượng cá thể của quần thể luôn có xu hướng trở về trạng thái cân bằng?
▼ Sử dụng câu hỏi TNKQ.
Câu 1. Những biểu hiện nào dưới đây không phải là biến động theo chu kỳ
A. Mùa xuân chim én bay về nhiều.
B. Mùa đông năm 2007 rét đậm, rét hại làm chết nhiều trâu bò. C. Mùa hè ve kêu râm ran trên đường phố.
D. Buổi tối dơi xuất hiện nhiều.
Câu 2. Trạng thái cân bằng quần thể được duy trì khi:
A. Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học.
B. Số lượng cá thể ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
C. Điều kiện môi trường thuận lợi, nguồn sống dồi dào. D. Thời tiết thay đổi bất thường.
4. Bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi và bài tập SGK.
GIÁO ÁN 5: BÀI 41. DIỄN THẾ SINH THÁI I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, HS phải:
- Trình bày được khái niệm diễn thế sinh thái.
- Phân biệt được diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.
- Phân tắch được nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài của diễn thế sinh thái.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các thao tác tư duy so sánh, phân tắch, tổng hợp, phương pháp tư duy quy nạp và diễn dịch.
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tắch cực chủ động tuyên truyền khắc phục các tập quán canh tác lạc hậu.
II. Phương tiện
- H41.1 Ờ H41.3 và bài 41 trong GSK.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
Nêu vắ dụ về các mối quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh.
Nêu vắ dụ về hiện tượng khống chế sinh học và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp.
2. Bài mới
Hoạt động 1. Hình thành khái niệm diễn thế sinh thái
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
▼ Quan sát H41.1, 41.2 nghiên cứu các vắ dụ 1, vắ dụ 2 - SGK và nêu nhận xét về sự biến đổi của quần xã sinh vật, sự tương quan của biến đổi quần xã với biến đổi của môi trường.
▼ Hãy phát biểu khái niệm diễn thế sinh thái.
- Độc lập quan sát nghiên cứu SGK. - Tự rút ra nhận xét.
- Khát quát nội dung và trả lời.