để minh hoạ các sinh vật ở một số đại, kỉ.
- Quan sát, phân tắch và trả lời.
Phát hiện được mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật trong sự xuất hiện, phát triển và diệt vong.
-Tra cứu bảng 33, phân tắch và trả lời.
-Quan sát và ghi nhớ.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTSinh vật trong các đại địa chất. Sinh vật trong các đại địa chất.
Cãn cứ vào hoá thạch, sự biến động về khắ hậu, địa chất; → Lịch sử sinh giới đýợc phân chia thành 5 giai đoạn chắnh gọi là các đại địa chất. Các đại địa chất lại chia thành các kỉ.
+ Đại Tân sinh Kỉ Đệ tứ Kỉ Đệ tam
+ Đại Trung sinh Kỉ Krêta (Phấn trắng) Kỉ Jura
Kỉ Triat (Tam điệp) + Đại Cổ sinh Kỉ Pecma
Kỉ Cacbon (Than đá)
Kỉ Đêvôn Kỉ Silua Kỉ Ocđôvie Kỉ Cambri + Đại Nguyên sinh.
+ Đại Thái cổ.
Các đại, các kỉ thường có những đặc điểm riêng về địa chất, khắ hậu và sự phát triển của sinh giới.
Sự thay đổi địa chất, khắ hậu có thể dẫn đến sự xuất hiện, phát triển hoặc diệt vong của sinh vật; sự xuất hiện, phát triển hoặc tuyệt chủng của sinh vật này có thể dẫn đến sự xuất hiện, phát triển hay tuyệt chủng của sinh vật khác.
3. Củng cố
- Sử dụng phiếu học tập số 2:
GV chiếu phiếu số 2 lên và yêu cầu các nhóm HS hoàn thành phiếu học tập số 2 (mỗi nhóm là một bàn 2 - 4 HS).
Đáp án phiếu học tập số 2
Sự kiện Thời điểm
Tắch luỹ ôxi trong khắ quyển Đại nguyên sinh
ĐV, TV lên cạn Kỉ Silua - Đại cổ sinh
Dương xỉ phát triển mạnh Kỉ cacbon- Đại Cổ sinh
Phát sinh bò sát Kỉ cacbon - Đại Cổ sinh
Phát sinh chim, thú Kỉ tam điệp - Đại Trung sinh
TV có hoa xuất hiện Kỉ phấn trắng - Đại Trung sinh
Loài người xuất hiện Kỉ Đệ tứ - Đại Tân sinh
- Thảo luận: Sử dụng câu hỏi 5 trong SGK trang 143: Khắ hậu của Trái Đất sẽ như thế nào trong những thế kỉ và thiên niên kỉ tới ? Cần làm gì để ngăn chặn nạn đại tuyệt chủng có thể xảy ra do con người?
4. Bài tập về nhà
2. Trả lời các câu hỏi sau:
- Tại sao Đại Thái cổ, nguyên sinh để lại ắt di tắch ?
- Những điều kiện để sinh vật di cý lên cạn ở kỉ Silua- Đại cổ sinh? Ý nghĩa hiện týợng đó là gì?
- Vì sao cây hạt trần, bò sát hýng thịnh ở Đại Trung sinh?
- Hãy giải thắch liì do bò sát khổng lồ bị tuyệt diệt ở cuối Đại Trung sinh? 3. Sýu tầm các hoá thạch (bài thực hành).
4. Đọc trýớc bài 34.
GIÁO ÁN 4: BÀI 39. BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Mục tiêu
Sau khi học xong bài này, HS phải:
- Phân biệt được biến động số lượng cá thể theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ.
- Giải thắch được nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể. - Nêu được cơ chế điều chỉnh mật độ cá thể của quần thể. - Giải thắch được trạng thái cân bằng của quần thể.
- Nhận thức rõ hậu quả của BĐKH đối với sinh vật.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phát triển các thao tác tư duy phân tắch, tổng hợp, phương pháp quy nạp.
- Bồi dưỡng quan điểm duy vật về quy luật biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật; Hưởng ứng tắch cực hoạt động bảo vệ môi trường, chống BĐKH.
II. Phương tiện
- H39.1 Ờ H39.39 và B39 trong SGK.
- PHT: Nghiên cứu thông tin mục II.1 trang 172 Ờ 173 SGK và hoàn thành bảng sau:
Nguyên nhân của sự biến động số lượng
Vắ dụ về biến động số lượng cá thể của quần thể
Nguyên nhân của sự biến động số lượng Do thay đổi các nhân tố
vô sinh
Do thay đổi các nhân tố hữu sinh
1... 2....
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày khái niệm kắch thước quần thể sinh vật. Dựa vào đâu để dự báo các quần thể có nguy cơ diệt vong ?
- So sánh đường cong sinh trưởng thực tế và sinh trưởng theo tiềm năng sinh học, giải thắch sự khác nhau đó?
2. Bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu sự biến động số lượng cá thể của quần thể
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
q Quan sát H 39.1, nghiên cứu thông tin SGK, nêu nhận xét:
* Mối tương quan của đồ thị biến động số lượng thỏ và mèo rừng Canada. * Quy luật biến đổi số lượng của một số loài động vật ở nước ta.
* Giải thắch nguyên nhân của sự biến động theo chu kỳ ?
q Hãy nêu nguyên nhân làm thay đổi đột ngột số lượng cá thể trong quần thể.
q Năm 2007 có những sự kiện nào làm giảm số lượng cá thể vật nuôi và cây trồng ở nước ta?
- GV: Lồng ghép phân tắch hậu quả của BĐKH đối với sinh vật.
q So sánh biến động theo chu kỳ và biến động không theo chu kỳ về số lượng cá thể của quần thể.
- Độc lập quan sát H39.1, nêu nhận xét, giải thắch nguyên nhân, ghi nhớ sự biến động theo chu kỳ.
- Liên hệ với thực tế ở địa phương.
- Vận dụng hiểu biết nêu các biến động bất thường của thời tiết, dịch bệnh, tác động của con người.
- Nhận thức rõ hậu quả của BĐKH đối với sinh vật.
- Phân tắch, phát hiện sự khác nhau về số lượng cá thể của quần thể ở 2 kiểu biến động.
- GV: Lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chống BĐKH.
vệ môi trường, chống BĐKH.