Tiến trình dạy học

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 29 - 33)

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

ĐVĐ: Vậy quang hợp ở thực vật diễn ra như thế nào ? Nó có vai trò gì đối với sự

sống trên Trái Đất? Để trả lời câu hỏi đó chúng ta đi vào bài học ngày hôm nay.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

- GV: Chiếu H8.1, yêu cầu HS quan sát tranh. Hỏi:

+ Quá trình quang hợp diễn ra chủ yếu ở bộ phận nào của cây?

+ Các điều kiện cần thiết để quang hợp có thể xảy ra?

+ Nêu nguyên liệu và sản phẩm của quá trình quang hợp ?

+ Khái niệm quang hợp và phương trình tổng quát của quá trình quang hợp?

- HS: Quan sát tranh, TL câu hỏi. - GV: Nhận xét, bổ sung.

- GV dẫn dắt: Tại sao nói quang hợp là một quá trình mà tất cả sự sống trên trái đất đều

I. Khái quát về quang hợp ở thực vật

1. Khái niệm quang hợp

* Khái niệm

Là quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng mặt trời thành năng lượng hóa học dưới dạng các hợp chất hữu cơ.

* Phương trình tổng quát

6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O.

phụ thuộc vào nó?

- HS: Vì quang hợp có vai trò rất quan trọng.

- GV: Yêu cầu HS từ phương trình tổng quát và đọc thông tin SGK Ờ tr.36, hỏi: + Quang hợp có vai trò như thế nào?

+ Tại sao nói quang hợp có vai trò cân bằng hàm lượng CO2 và O2 trong khắ quyển. - HS: + Quan sát tranh, đọc thông tin SGK. + Trả lời câu hỏi.

- GV: + Giới thiệu cho HS hiểu về hiệu ứng nhà kắnh.

+ Tại sao quang hợp góp phần giảm hiệu ứng nhà kắnh?

- HS: Trả lời

- GV hỏi: Để giảm thiểu tác hại của hiệu ứng nhà kắnh chúng ta cần làm gì?

- GV: Treo tranh H8.2, yêu cầu quan sát. - GV: Chia HS thành 4 - 6 nhóm, yêu cầu HS đọc thông tin SGK hoàn thành PHT số 1.

- HS: Quan sát tranh đọc thông tin SGK, hoàn thành PHT số 1

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày nội dung PHT.

- HS: Đại diện nhóm trình bày.

- GV: Chiếu đáp án PHT để chắnh xác hóa nội dung.

- GV hỏi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Sự phân bố và sắp xếp của các tế bào chứa diệp lục trong lá có đặc điểm gì? Ý

2. Vai trò của quang hợp

- Quang hợp tạo ra nguồn chất hữu cơ : là nguồn cung cấp cho các sinh vật dị dưỡng, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, làm dược liệu chữa bệnh.

- Là quá trình biến đổi quang năng thành hóa năng trong các liên kết hóa học, là nguồn năng lượng duy trì sự sống.

- Điều hòa không khắ: giải phóng O2, thu hồi CO2, góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kắnh.

II. Lá là cơ quan quang hợp

1. Hình thái, giải phẫu của lá thắch nghi với chức năng quang hợp

nghĩa của sự sắp xếp đó?

+ Bào quan nào của lá làm nhiệm vụ quang hợp?

- HS: Dựa vào nội dung PHT trả lời câu hỏi.

- GV: Chiếu tranh H 8.3; Yêu cầu HS quan sát hình kết nghiên cứu SGK và nêu những đặc điểm cấu tạo của lục lạp thắch nghi với chức năng quang hợp ?

- HS: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- GV bổ sung: lục lạp có hình bầu dục giúp lục lạp linh hoạt nhằm sử dụng ánh hiệu quả nhất cho quang hợp là sự tiến hóa của quang hợp.

- GV : Yêu cầu đọc thông tin SGK và hỏi. + Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở đâu? + Ở cây xanh chứa các nhóm sắc tố quang hợp nào? Nhóm nào là nhóm sắc tố chắnh?

- HS: đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. - GV: Chiếu hình quang phổ ánh sáng mặt trời.

Tại sao lá cây lại thường có màu xanh; hoa, quả lúc chắn thường có màu vàng, đỏ ?

2. Lục lạp là bào quan quang hợp

- Hình dạng: có hình bầu dục có thể xoay bề mặt để tiếp xúc với ánh sáng. - Màng: bao bọc bảo vệ lục lạp gồm màng ngoài và màng trong.

- Bên trong:

+ Chất nền Strôma: có dạng lỏng, không chứa sắc tố.

+ Garana: được cấu tạo bởi những túi mỏng dạng dẹt chồng xắt lên nhau gọi là Tilacoit. Trên màng Tilacoit chứa diệp lục và các enzim quang hợp. 3. Hệ sắc tố quang hợp - Gồm: + Nhóm sắc tố chắnh (clorophyl): DLa và DLb. + Nhóm sắc tố phụ (Carotenoit): Carôten và Xantophyl. - Vai trò:

+ DLa: hấp thụ và chuyển hoá trực tiếp năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP và NADPH.

+ Các sắc tố khác (DLb, carôtenôit) hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng cho DLa.

- Sơ đồ: Quá trình truyền năng lượng qua các nhóm sắc tố : Carôtenôit → DLb → DLa → DLa (ở trung tâm phản ứng).

- GV: + Nhận xét bổ sung.

+ Giới thiệu công thức của các sắc tố quang hợp → Chiếu công thức

Diệp lục Carôtenôit

- GV hỏi:

+ Vai trò của từng nhóm sắc tố trong quang hợp?

+ Quá trình truyền năng lượng qua các nhóm sắc tố diễn ra như thế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Liên hệ thực tế: Những cây lá màu đỏ có quang hợp không? Tại sao?

3. Củng cố

- GV : + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

3.1. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chắnh?

A. Clorophyl a và xantôphyl B. Clorophyl a và clorophyl b C. Clorophyl a và carôten D. Clorophyl a và phicôbilin

3.2. Phương trình tổng quát của quang hợp

A. 6CO2 + 12H2O →Nẽng l ĩng as

Hỷ sớc tè (dl) C6H12O6 + 6O2 + 6H2O B. CO2 + H2O →Nẽng l ĩng as

Hỷ sớc tè (dl) C6H12O6 + O2 + H2O C. 6CO2 + 12H2O →Nẽng l ĩng as

Hỷ sớc tè (dl) C6H12O6 + 6O2 D. 6CO2 + 6H2O →Nẽng l ĩng as

Hỷ sớc tè (dl) C6H12O6 + 6O2 + 6H2O

3.3. Nhận định không đúng khi nói về diệp lục

DLa: C55H72O5N4MgDLb: C55H70O6N4Mg DLb: C55H70O6N4Mg

Caroten : C40H56Xantophyl: C40H56On Xantophyl: C40H56On

A. Diệp lục là nguyên nhân làm cho lá cây có màu lục. B. Các tia sáng màu lục không được diệp lục hấp thụ.

C. Các sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền năng lượng đó cho diệp lục b.

D. Chỉ có diệp lục a tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành năng lượng của các liên kết hóa học.

Đáp án: 1- b, 2-a, 3-c.

4. Hướng dẫn học bài

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - tr.39. - Đọc mục ỘEm có biếtỢ.

- Ôn tập bài 17 Sinh học 10.

GIÁO ÁN 2: Bài 23. HƯỚNG ĐỘNG I. Mục tiêu

Sau khi học xong bài này, HS phải:

1. Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa cảm ứng, hướng động. - Kể tên và phân biệt được các kiểu hướng động.

- Trình bày được ý nghĩa của hướng động đối với thực vật và con người. - Nêu được một số ứng dụng về hướng động trong thực tế.

- Phát hiện và giải thắch được một số hiện tượng về hướng động của thực vật trong tự nhiên.

- Qua thắ nghiệm về hiện tượng hướng hóa, phân tắch được sự tác động qua lại giữa vấn đề ô nhiễm môi trường đối với thực vật và sự tác động trở lại với môi trường.

2. Kỹ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rèn kỹ năng quan sát, phân tắch, tổng hợp.

3. Thái độ

- Tắch cực vận dụng hiện tượng hướng động vào đời sống và trồng trọt. - Hạn chế tác động gây ô nhiễm môi trường.

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 29 - 33)