LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Hiện tượng trôi dạt lục địa

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 41 - 43)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

ỵ Nghiên cứu thông tin mục II.1 trang 145 SGK và trả lời các câu hỏi sau :

+ Vì sao có hiện tượng trôi dạt lục địa ? + Hiện tượng trôi dạt lục địa là gì ?

+ Quá trình trôi dạt lục địa của trái đất diễn ra như thế nào ?

+ Hiện tượng trôi dạt lục địa có vai trò gì ? 0 Sử dụng phim : ỘTrái đất và những biến đổi địa chấtỢ và ỘHoạt động của núi lửaỢ để chuẩn hoá kiến thức.

- Nghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời.

- Xem phim, củng cố kiến thức và ghi nhớ.

ỵ Hiện tượng trôi dạt lục địa ảnh hưởng như thế nào đến sự tiến hoá của sinh giới ?

- GV phân tắch thêm : Hiện tượng trôi dạt lục địa không những làm thay đổi khắ hậu mà còn làm ảnh hưởng khoảng cách giữa các lục địa với nhau hoặc lục địa tách nhau ra → Sinh vật bị chết hàng loạt.

- GV tắch hợp giáo dục BĐKH về: nguyên nhân BĐKH trong thời kì địa chất và liên hệ nguyên nhân hiện tại; Hậu quả của BĐKH; Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, chống BĐKH.

- Từ thông tin trong SGK, tìm ý và trả lời.

- Ghi nhớ.

- Ghi nhớ (tắch lũy thêm những hiểu biết về BĐKH).

II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤTHiện tượng trôi dạt lục địa Hiện tượng trôi dạt lục địa

Hiện týợng trôi dạt lục địa là sự di chuyển của các phiến kiến tạo vỏ trái đất (lục địa) do lớp dung nham nóng chảy bên trong trái đất chuyển động.

Diễn biến :

+ 250 triệu nãm trýớc : 1 khối siêu lục địa

+ 180 triệu nãm trýớc : 2 khối: Lục địa Bắc, lục địa Nam

+ 65 triệu nãm trýớc : Các lục địa gần giống ngày nay (Ấn Độ tách khỏi Lục địa Âu- Á ).

+ 10 triệu nãm trýớc : Lục địa Ấn Độ sát nhập với Lục địa Âu- Á.

+ Các lục địa liên tục taìch nhau ra, nhập vào và lại tách ra thành các lục địa nhý ngày nay.

Vai trò : Dẫn đến những thay đổi rất mạnh về điều kiện khắ hậu → Những đợt đại tuyệt chủng của hàng loạt các loài và sau đó là thời kì bùng nổ phát sinh những loài mới để chiếm cứ các ổ sinh thái còn trống.

Hoạt động 3. Tìm hiểu sinh vật trong các đại địa chất

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

ỵ Nghiên cứu thông tin mục II.2 trang 141 SGK cho biết :

+ Các nhà địa chất học căn cứ vào đặc điển nào để phân chia lịch sử trái đất thành các đại, kỉ ? + Kể tên các đại và các kỉ trong từng đại.

- Giải thắch tên gọi của một số đại, kỉ : (Tam Điệp: Hệ đá của kỉ này gồm 3 lớp, Silua : Silures tên gọi của một dân tộc sống ở xứ Wales, Đêvôn: Devonshire tên một quận ở Anh, Cacbon hay Than đá : Tìm thấy các lớp than đá rất nhiều trong kỉ này, Phấn trắng : Trong lớp đất đá có nhiều phấn trắng hình thành từ vỏ trùng lỗ, Pecmi : Tên của miền phắa tây dãy núi Uran, Jura : Tên dãy núi Jura ở biên giới Pháp Ờ Thụy Sĩ,...).

ỵ Yêu cầu HS quan sát bảng 33 (chú ý cột 4 và 5) và cho nhận xét về mối quan hệ về đặc điểm địa chất, khắ hậu và sự tiến hoá của sinh giới.

- Nghiên cứu thông tin trong SGK và trả lời.

Nêu một số vắ dụ minh họa. - Chiếu bảng 33 và nêu câu hỏi:

ỵ Sự xuất hiện, phát triển hay diệt vong của loài này có ảnh hưởng tới xuất hiện, phát triển hay diệt vong của loài khác không? Chứng minh bằng các vắ dụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét, đánh giá và bổ sung kiến thức.

- GV nêu một số câu hỏi để khắc sâu mối quan hệ giữa đặc điểm khắ hậu, địa chất và sự tiến hoá của sinh giới :

ỵ Dương xỉ phát triển mạnh vào đại nào?

ỵ Bò sát cổ phát triển mạnh vào thời kì nào? Tại sao bò sát cổ lại bị tuyệt chủng ở kỉ phấn trắng?

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 41 - 43)