Xuất và giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của cây gỗ trong một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã Nà Hẩu, Huyện Văn Yên Tỉnh Yên Bái (Trang 66 - 106)

Để duy trì và phát triển được vốn rừng có hiệu quả thì giải pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi tái sinh sẽ mang lại lợi ích lớn. Đây là giải pháp quan

trọng nhằm phục hồi rừng trên những diện tích có rừng tự nhiên. Khoanh nuôi tái sinh rừng là quá trình lợi dụng khả năng tái sinh tự nhiên với sự can thiệp hợp lý của con người nhằm thúc đẩy quá trình tái tạo thông qua các biện pháp kỹ thuật lâm sinh bảo đảm sự tồn tại của rừng và có xu hướng mở rộng diện tích rừng, cung cấp nguồn gỗ ổn định, giảm giá thành đầu tư cho trồng rừng và phát huy chức năng phòng hộ. Xúc tiến khoanh nuôi tái sinh tự nhiên với các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm giảm nguồn vốn chi phí đầu tư, công lao động mà thu được kết quả và chất lượng từ rừng. Nhưng cần lưu ý đó là, phải nuôi dưỡng, bảo vệ mầm chồi, chăm sóc, phòng chống sâu bệnh.v.v.. nhằm cải thiện điều kiện tái sinh của cây rừng, xúc tiến tái sinh rừng nghèo để nâng cao chất lượng cây rừng.

Nội dung xúc tiến tái sinh rừng bao gồm: chọn loại cây có năng suất và chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái của địa phương và kỹ thuật làm giầu cho rừng. Ngoài những cây tái sinh có giá trị, cần trồng thêm cây và chăm sóc cây trồng, xử lý băng chừa bằng cách phát dây leo, cây bụi, cây cong queo, sâu bệnh, cây phi mục đích, đảm bảo tán che hợp lý để cây không bị chèn ép và phát triển tốt. Cần phối hợp quá trình hình thành thế hệ mới của rừng bằng cách phối hợp giữa tái sinh tự nhiên với tái sinh nhân tạo trên cùng một khoảng rừng. Đồng thời, xác định các biện pháp kỹ thuật cơ bản nhằm phát huy lợi thế từ rừng giúp rừng sinh trưởng phát triển tốt, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tăng thu nhập cho người lao động và góp phần nâng độ che phủ rừng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Trong KVNC ở độ cao <700m có 2 kiểu thảm thực vật là kiểu thảm thực vật tự nhiên và rừng trồng. Kiểu thảm thực vật tự nhiên có 4 lớp quần hệ đó là lớp quần hệ rừng kín, lớp quần hệ rừng thưa, lớp quần hệ thảm cây bụi và lớp quần hệ thảm cỏ. Rừng trồng có rừng thuần loài cây Quế.

Lớp quần hệ rừng kín có 2 kiểu rừng là rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa ở địa hình thấp và núi thấp, trong kiểu rừng này có rừng cây gỗ lá rộng; Rừng tre nứa nhiệt đới địa hình thấp và núi thấp, trong kiểu rừng này có rừng thuần loài hỗn giao với cây lá rộng.

Lớp quần hệ rừng thưa gồm 2 kiểu rừng: Rừng thưa thường xanh ở địa hình thấp và rừng thưa rụng lá mùa khô ở địa hình thấp và núi thấp.

Lớp quần hệ thảm cây bụi gồm: Thảm cây bụi nhiệt đới chủ yếu thường xanh cây lá rộng trên đất địa đới.

Lớp quần hệ thảm cỏ có thảm cỏ dạng lúa trung bình chịu hạn và thảm cỏ thấp không dạng lúa có hay không có cây gỗ. Kiểu này có thảm cỏ thấp dạng lúa không chịu hạn.

2. Quá trình tái sinh tự nhiên của cây gỗ chịu tác động của các nhân tố môi trường như: vị trí địa hình, mức độ thoái hóa đất.

Về vị trí địa hình: Số lượng loài, mật độ cây tái sinh giảm dần từ chân núi đến đỉnh núi chân núi có 52 loài, Mật độ cây tái sinh 4830 cây/ha; Sườn núi có 47 loài và Mật độ cây tái sinh 4217 cây/ha; Đỉnh núi có 39 loài và Mật độ cây tái sinh là 3251 cây/ha. Mật độ tái sinh giảm dần theo cấp độ dốc: Mật độ tái sinh ở cấp độ dốc I là lớn nhất và thấp nhất là câp độ dốc III.

Mức độ thoái hóa đất: Trên đất thoái hóa nhẹ mật độ và tỷ lệ cây tái sinh đạt cao nhất: Tổng số loài là 68 loài, mật độ cây tái sinh là 4892 cây/ha; Trên đất thoái hóa nặng là thấp nhất: Tổng số loài là 64 loài, mật độ cây tái sinh là 3990 cây/ha.

3. Phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao và cấp đường kính có sự thay đổi qua mỗi giai đoạn phục hồi rừng. Đồ thị phân bố cây gỗ tái sinh theo cấp chiều cao và cấp đường kính có dạng 1 đỉnh lệch phải. Ở những giai đoạn sau của thời gian phục hồi rừng số lượng cây gỗ tái sinh có chiều cao và đường kính tăng dần. Thời gian phục hồi rừng càng lâu thì càng có nhiều cấp chiều cao và cấp đường kính, sự phân hóa cấp chiều cao và cấp đường kính ngày càng rõ: Từ 4-6 năm đường kính dao động từ 2,25 cm đến 8.75 cm; Từ 13-15 năm đường kính ngang ngực dao động từ 2,25 cm đến 13,25 cm.

4. Mật độ cây gỗ tái sinh giảm khi thời gian phục hồi tăng; phân bố cây gỗ tái sinh chuyển dần từ phân bố cụm giai đoạn I, giai đoạn II sang phân bố ngẫu nhiên ở giai đoạn III, IV, V.

Dạng sống của cây gỗ tái sinh có 5 dạng sống cơ bản: Cây chồi trên mặt đất (Ph), cây chồi sát mặt đất (Ch), cây chồi nửa ẩn (He), cây chồi ẩn (Cr), cây sống một năm (Th). Trong đó cây chồi trên mặt đất chiếm tỷ lệ cao nhất.

SB = 56,5Ph + 11,7Ch + 13,5He + 8,5Cr + 9,8Th Kiến nghị

Cần tiếp tục nghiên về cấu trúc, đặc điểm tái sinh tự nhiên của cây gỗ phục hồi sau nương rẫy ở các thảm thực vật khác tại Nà Hẩu nói riêng và trên địa bàn tỉnh Yên Bái nói chung. Trên cơ sở đó xây dựng các giải pháp bảo vệ, quản lý rừng và khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy của địa phương một cách có hiệu quả, bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái.

2. Âu Văn Bẩy (2005), Nghiên cứu đặc điểm vùng bán ngập của một số hồ trọng điểm ở miền bắc Việt Nam, luận văn thạc sĩ sinh học, Thái Nguyên. 3. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn

Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam.

4. Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thư việnQuốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Duy Chuyên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr.53-56.

7. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tại Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, 94(5), tr. 14 - 15.

8. Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà tại Lâm trường Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

9. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên. Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện Sinh tháivà Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

10. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đá vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp.

11. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

12. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr. 3-4.

13. Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1- 3, Nxb Monteal. 14. Nguyễn Đức Khiển (2005), Tài nguyên và môi trường tiềm năng và thách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thức, NXB Nông nghiệp.

15. Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9).

16. Phan Kế Lộc(1985) “Thử vận dụng bảng phân loại UNESCO để xây dựng khung phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam”, Tạp chí sinh học, (12), tr.27-29.

17. Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười.

Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao. Tài liệu hội thảo Khoa học Mô hình phát triển Kinh tế - Môitrường, Hà Nội 1993.

18. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn. "Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa". Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, tr.12-13 19. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn. "Diễn thế thảm thực vật sau

cháy rừng ở Phan Xi Phăng". Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1997, tr.8-9.

20. Trần Đình Lý (2008), Bài giảng Sinh thái thảm thực vật dành cho học viên cao học.

21. Vũ Đình Phương(1986), Phương pháp phân chia loại hình rừng, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp- viện lâm nghiệp (1)

22. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

23. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

24. Phạm Đình Tam (2001), Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 122-128. 25. Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số

quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi. Luận án Tiếnsỹ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 26. Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trên đất

sau nương rẫy ở Sơn La”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 27. Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái

sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991- 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

28. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb nông nghiệp, Hà Nội.

29. Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 30. Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng

đất bỏ hoá sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triểnnông thôn, 01(7), tr. 480-481.

31. Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh tự nhiên và đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận văn tiến sĩ lâm nghiệp, Hà Nội, tr. 33 - 36.

32. Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr. 49-54. 33. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và

kỹ thuật, Hà Nội.

34. Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000.

35. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

36. Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr. 40-50.

37. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

38. Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó”,

Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trường Đại Học Lâm Nghiệp.

39. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2).

Tiếng Anh

40. Baur, G. N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

41. P.Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed. Press of WB. SAUNDERS Company.

42. P.W. Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London.

43. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

44. Raunkiaer (1934), Plant life form, oxford.

45. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO.

46. UNESCO, international classification and mapping of vegetation, paris,1973

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT TRONG CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT TẠI KVNC

TT Tên khoa học Tên Việt Nam Dạng sống Công dụng Sách đỏ

I. Lycopodiophyta Ngành Thông đất 1. Lycopodiaceae Họ Thông đất

1 Huperzia phlegmaria Thạch tùng cảnh CPS CAN

2

Lycopodiella cernua L. Thông đất COD CAN

2. Selaginellaceae Họ Quyển bá

3 Selaginella delicatula

(Desv.) Alston Quyển bá bạc COD CAN

4

Selaginella doederleinii Quyển bá xanh lục COD THU

II. Equisetophyta Ngành cỏ tháp bút 3. Equisetaceae Họ Mộc tặc

5

Equisetum diffusum D. Don Cỏ tháp bút lan toả COD THU

III. Polypodiophyta Ngành Dƣơng xỉ 4. Adiantaceae Họ Tóc thần vệ nữ

6 Adiantum capillus-veneris L.

8 Asplenium normale D. Don Tổ điểu bình thường COD CAN

6. Cyatheaceae Họ Dƣơng xỉ mộc

9 Cyathea contaminans

(Hook.) Copel. Dương xỉ mộc GON CAN, THU

10 Cyathea gigantea (Hook.)

Holtt. Dương xỉ mộc lớn GON CAN

11 Cyathea podophylla (Hook.) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Copel. Dương xỉ gỗ nhỏ GON CAN

7. Dicksoniaceae Họ Lông cu li

12

Cibotium barometz L. Lông cu li COD CAN, THU K

8. Gleicheniaceae Họ Guột

13

Dicranopteris dichotoma. Guột chạc hai COL THU, SOI 14

Dicranopteris splendida Guột lá tai COL CAN

9. Hymenophyllaceae Họ Lá màng

15

Crepidomanes sp. Quyết gân giả COL CAN

10. Marsileaceae Họ Rau Bợ

16

Marsilea quadrifolia L. Rau bợ COL THU, AND

11. Polypodiaceae Họ Ráng nhiều chân

17 Drynaria fortunei Cốt toái bổ COL THU, CAN

12. Pteridaceae Họ Seo gà

20

Lygodium flexuosum Bòng bong COL THU

14. Woodsiaceae Họ Ráng bích hoạ

21 Diplazium esculentum

(Retz.) Sw. Rau dớn COD AND

22 Athyrium perrotii Tardieu Quyết nắp móng COD THU

IV. Pinophyta Ngành thông

15. Cupressaceae Họ Hoàng đàn

23 Fokienia hodginsii (Dunn) Pơ mu, (Mạy) GOL LGO, DTC K

16. Cycadaceae Họ Tuế

24 Cycas pectinata Buch.-Ham. Tuế lược GON CAN V

17. Gnetaceae Họ Gắm

25 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gnetum latifolium Blume Gắm lá rộng DLG AND

26 Gnetum montanum Gắm núi DLG AND

18. Pinaceae Họ thông

27

Pinus merkusii Jungh Thông nhựa, Thông hai lá GOL LGO, CTD

19. Podocarpaceae Họ Kim giao

28 Podocarpus neriifolius D.

Don Thông tre GOL LGO, CAN

V. Magnoliophyta Ngành Mộc lan

20. Acanthaceae Họ Ô rô

29 Justicia poilanei Benn. Thanh táo BUI THU

31 Alangium kurzii Craib Thôi ba lông GOT LGO, THU

22. Amaranthaceae Họ Rau dền

32 Alternanthera sessilis (L.) Rau dệu COL AND, THU 33

Amaranthus spinosus L. Dền cơm COL AND, THU

34 Amaranthus tricolor L. Dền tía COL AND, THU

35 Celosia argentea L. Mào gà trắng COD THU

36 Cyathula prostrata (L.) Đơn đỏ ngọn COL THU

23. Anacardiaceae Họ Xoài

37 Buchanaria lucida Blume Chay sáng Me T

38 Choerospondias axillaris

(Roxb.) Xoan nhừ GOL ANQ, LGO

39 Mangifera sp. Xoài GOL ANQ, LGO

40 Rhus rhetsoides Craib Sơn rừng GON LGO, CNH

41 Semecarpus sp. Sâng trung bộ GOL LGO

42

Spondias lakoensis Pierre Dâu da xoan GON LGO, ANQ

24. Annonaceae Họ Na

43 Annona squamosa L. Na GON ANQ, THU

44 Desmos pedonculosus (A. DC.) Hoa giẻ cuống nhiều GLT THU (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45 Desmos sp. Nhọc trắng GOT LGO

46 Desmos chinensis Hoa giẻ thơm GLT THU

47 Polyalthia laui Merr. Nhọc lá to GOT LGO

49 Centella asiatica (L.) Urb.

in Mart. Rau má COL THU, AND

50 Eryngium foetidum L. Mùi tàu COL AND

51 Hydrocotyle nepalense

Hook. Rau má to COL THU, AND

26. Apocynaceae Họ Trúc đào

52 Rauvolfia latifrons Tsiang Ba gạc lá rộng BUI THU 53 Rauvolfia verticillata (Lour.)

Baill. Ba gạc BUI THU V

54 Strophanthus caudatus

(Burm. f.) Kurz Sừng trâu BTR THU

55

Wrightia pubescens R. Br. Thừng mức lông GON LGO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của cây gỗ trong một số quần xã thực vật phục hồi sau nương rẫy tại xã Nà Hẩu, Huyện Văn Yên Tỉnh Yên Bái (Trang 66 - 106)