Phân tích các tỷ số tài chính của cơng ty

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần vận tải dầu khí việt nam (Trang 83 - 122)

5. Phạm vi giới hạn

3.1.3.Phân tích các tỷ số tài chính của cơng ty

3.1.3.1. Tỷ số khả năng thanh tốn:

3.1.3.1.1. Tỷ số thanh tốn hiện thời (CR):

Bảng 3.15 - Bảng phân tích tỷ số thanh tốn hiện thời

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 TSLĐ & đầu tư ngắn hạn

(đồng) 760,805,044,274 346,751,828,759 353,825,560,838 Nợ ngắn hạn (đồng) 972,998,512,724 859,451,153,408 896,993,448,756

CR 0.7819 0.4035 0.3945

(Nguồn: Số liệu do cơng ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên ta thấy:

- Giai đoạn từ 2007-2008: Tỷ số thanh tốn hiện thời (CR) của cơng ty từ 2007

đến 2008 giảm mạnh từ 0.7819 xuống cịn 0.4035 tức là giảm 0.3784 và tỷ số này nhỏ hơn 1. Điều này chứng tỏ khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty chưa tốt, cơng ty đang gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn nợ. Nguyên nhân là do tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của cơng ty giảm mạnh từ 760,805,044,274 (đồng) xuống cịn 346,751,828,759 (đồng) tương ứng giảm 45.58% và nợ ngắn hạn cũng giảm khơng đáng kể từ 972,998,512,724 (đồng) xuống cịn 859,451,153,408 (đồng) tương ứng giảm 88.33%. Vì vậy cơng ty cần cĩ biện pháp khắc phục để đưa CR ở mức an tồn để đảm bảo việc thanh tốn các khoản nợ của cơng ty.

- Giai đoạn từ 2008-2009: Tỷ số thanh tốn hiện thời (CR) của cơng ty từ 2008

đến 2009 cĩ sự sụt giảm từ 0.4035 đến 0.3945 tức là giảm 0.009. Điều này chứng tỏ khả năng chuyển đổi từ tài sản lưu động sang tiền mặt gặp khĩ khăn, ví dụ như

nhưng khơng đáng kể là 102.04% và nợ ngắn hạn cũng tăng tương ứng là 104.37%. Do đĩ để đánh giá khả năng thanh tốn nợ của cơng ty một cách chính xác, người ta thường sử dụng tỷ số thanh tốn nhanh.

3.1.3.1.2. Tỷ số thanh tốn nhanh (QR):

Bảng 3.16 - Bảng phân tích tỷ số thanh tốn nhanh

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 TSLĐ & đầu tư ngắn hạn

(đồng) 760,805,044,274 346,751,828,759 353,825,560,838 Hàng tồn kho (đồng) 13,826,630,558 40,112,325,286 49,095,735,635

Nợ ngắn hạn (đồng) 972,998,512,724 859,451,153,408 896,993,448,756 QR 0.7677 0.3568 0.3397

(Nguồn: Số liệu do cơng ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy:

- Giai đoạn 2007-2008: Tỷ số thanh tốn nhanh từ 2007 đến 2008 cĩ sự sụt

giảm mạnh từ 0.7677 xuống cịn 0.3568 tức là giảm 0.4109 và tỷ số này nhỏ hơn 1. Nguyên nhân là do giá trị hàng tồn kho của cơng ty tăng mạnh từ 13,826,630,558 (đồng) lên 40,112,325,286 (đồng) tức là tăng 26,285,694,728 (đồng) tương ứng tăng 290.11%. Điều này chứng tỏ hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động. Chính điều đĩ đã làm cho khả năng thanh tốn của cơng ty thấp. Do đĩ cơng ty cần quan tâm hơn đến vấn đề này vì nếu hàng tồn kho quá lớn như vậy sẽ gây ra khơng ít khĩ khăn cho cơng ty. Chính vì thế cơng ty cần xem xét và tính tồn lượng hàng tồn kho sao cho hợp lý.

- Giai đoạn 2008-2009: Tỷ số thanh tốn nhanh năm 2009 giảm so với năm

2008,cụ thể là năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn thì cĩ 0.3568 đồng tài sản cĩ khả năng thanh khoản cao đảm bảo, năm 2009 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn cĩ 0.3397 đồng tài sản cĩ khả năng thanh khoản thấp. Điều này chứng tỏ lượng hàng tồn kho vẫn quá lớn, cụ thể là hàng tồn kho tăng từ 40,112,325,286 (đồng) lên 49,095,735,635 (đồng) tức là tăng 8,983,410,349 (đồng) tương ứng tăng 122.40%. Chính vì thế mà nĩ đã ảnh hưởng đến khả năng thanh tốn nợ của

khĩ khăn trong việc chuyển đổi từ tài sản lưu động sang tiền mặt. Chính vì thế cơng ty cần cĩ biện pháp khắc phục tình trạng này để đảm bảo việc thanh tốn các khoản nợ của cơng ty.

 Khả năng thanh tốn bằng tiền:

Bảng 3.17 - Bảng phân tích khả năng thanh tốn bằng tiền Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tiền và các khoản

tương tiền (đồng) 251,801,974,020 31,136,283,694 41,613,939,690 Các khoản đầu tư

ngắn hạn (đồng) 164,973,594,000 45,397,258,002 7,771,200,000 Nợ ngắn hạn (đồng) 972,998,512,724 859,451,153,408 896,993,448,756 Khả năng thanh tốn

bằng tiền 0.4283 0.0890 0.0551

(Nguồn: Số liệu do cơng ty cung cấp) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua bảng số liệu, ta thấy:

- Giai đoạn 2007-2008: Khả năng thanh tốn bằng tiền của cơng ty từ 2007 đến

2008 cĩ xu hướng giảm mạnh, cụ thể là giảm từ 0.4283 xuống cịn 0.089 tức là giảm 0.3393. Nguyên nhân là do tiền và các khoản tương đương tiền giảm mạnh từ 251,801,974,020 (đồng) xuống cịn 31,136,283,694 (đồng) tức là giảm 220,665,690,326 (đổng) tương ứng giảm 12.37% và các khoản đầu tư ngắn hạn cũng giảm mạnh từ 164,973,594,000 (đồng) xuống cịn 45,397,258,002 (đồng) tức là giảm 119,576,335,998 (đồng) tương ứng giảm 27.52%. Đồng thời nợ ngắn hạn cũng giảm từ 972,998,512,724 (đồng) xuống cịn 859,451,153,408 (đồng) tức là giảm 113,547,359,316 (đồng) tương ứng giảm 88.33%. Điều này thể hiện khả năng thanh tốn bằng tiền của cơng ty chưa tốt vì lượng tiền mặt dự trữ của cơng ty giảm mạnh. Do đĩ cơng ty cần cĩ biện pháp để nâng mức dự trữ tiền mặt lên mức cho phép để đáp ứng nhu cầu thanh tốn của cơng ty. - Giai đoạn 2008-2009: Khả năng thanh tốn bằng tiền của cơng ty cĩ sự sụt giảm, cụ thể năm 2008 là 0.089, năm 2009 là 0.0551 l tức là giảm 0.0339.

(đồng) xuống cịn 7,771,200,000 (đồng) tức là giảm 37,626,058,002 (đồng) tương ứng giảm 17.12%. Tuy nhiên nợ ngắn hạn lại tăng từ 859,451,153,408 (đồng) lên 896,993,448,756 (đồng) tức là tăng 37,542,295,348 (đồng) tương ứng tăng 104.37%. Điều này thể hiện khả năng thanh tốn bằng tiền của cơng ty khơng được tốt. Như vậy cơng ty cần quan tâm hơn nữa về vấn đề này để cĩ thể chủ động trong hơn trong việc chi trả các khoản nợ. Cơng ty cần lập kế hoạch chi trả cũng như tính tốn số tiền mặt dự trữ cần thiết để đáp ứng nhu cầu thanh tốn của cơng ty.

3.1.3.2. Tỷ số về địn cân nợ: 3.1.3.2.1. Tỷ số nợ: 3.1.3.2.1. Tỷ số nợ: Bảng 3.18 - Bảng phân tích tỷ số nợ Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Tổng nợ (đồng) 2,096,714,976,301 2,628,948,140,635 2,584,389,212,719 Tổng tài sản (đồng) 2,218,711,654,233 2,780,125,417,711 2,720,394,697,909 Tỷ số nợ 0.9450 0.9456 0.9500

(Nguồn: Số liệu do cơng ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy :

- Giai đoạn 2007-2008: Tỷ số nợ của cơng ty từ 2007 đến 2008 cĩ xu hướng

tăng khơng đáng kể từ 0.945 đén 0.9456 tức là tăng 0.0006. Nguyên nhân là do tổng nợ tăng mạnh từ 2,096,714,976,301 (đồng) lên 2,628,948,140,635 (đồng) tức là tăng 532,233,164,334 (đồng) tương ứng tăng 125.38% và tổng tài sản cũng tăng mạnh từ 2,218,711,654,233 (đồng) lên 2,780,125,417,711 (đồng) tức là tăng 561,413,763,478 (đồng) tương ứng tăng 125.30%. Điều đĩ chứng tỏ khả năng trả nợ của cơng ty chưa tốt. Do đĩ cơng ty cần cĩ biện pháp nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn các khoản nợ của cơng ty trong những năm tới.

- Giai đoạn 2008-2009: Tỷ số nợ của cơng ty từ 2008 đến 2009 tăng từ 0.94 lần lên 0.95 lần tức là tăng 0.01 lần. Nguyên nhân là do cơng ty đã giảm được

2,584,389,212,719 (đồng) tức là giảm 44,558,927,916 (đổng) tức là giảm 98.31%. Đồng thời cơng ty cũng giảm tổng tài sản từ 2,780,125,417,711 (đồng) xuống cịn 2,720,394,697,909 (đồng) tức là giảm 59,730,719,802 (đồng) tương ứng giảm 97.85%. Điều này chứng tỏ cơng ty đang gặp rủi ro mất khả năng chi trả các khoản nợ của cơng ty. Chính vì thế cơng ty cần cĩ chiến lược để khắc phục nhằm đưa tỷ số nợ khơng cao khơng thấp và đảm bảo khả năng thanh tốn nợ trong thời gian tới.

3.1.3.2.2. Tỷ số khả năng thanh tốn lãi vay:

Bảng 3.19 – Bảng phân tích tỷ số thanh tốn lãi vay

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Lợi nhuận trước thuế

(đồng) 39,828,111,906 34,692,677,749 1,350,513,046 Lãi vay (đồng) 43,106,734,373 163,609,198,329 137,982,891,297 Tỷ số khả năng thanh

tốn lãi vay 1.9239 1.2120 1.0098

(Nguồn: Số liệu do cơng ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy:

- Giai đoạn 2007-2008: Tỷ số khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty từ 2007

đến 2008 cĩ sự sụt giảm mạnh, cụ thể là giảm từ 1.9239 đến 1.212 tức là giảm 0.7119. Nguyên nhân là do lợi nhuận trước thuế cúa cơng ty giảm từ 39,828,111,906 (đồng) xuống cịn 34,692,677,749 (đồng) tức là giảm 5,135,434,157 (đồng) tương ứng giảm 87.11%. Tuy nhiên lãi vay lại tăng mạnh từ 43,106,734,373 (đồng) lên 163,609,198,329 (đồng) tức là tăng 120,502,463,956 (đồng) tương ứng tăng 379.54%. Điều này chứng tỏ cơng ty đang gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn các khoản lãi vay. Như vậy nguồn vốn chi trả các khoản lãi vay thiếu hụt. Do đĩ cơng ty cần cĩ biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo tốt khả năng thanh tốn các khoản lãi vay của cơng ty.

- Giai đoạn 2008-2009: Tỷ số khả năng thanh tốn lãi vay từ 2008 đến 2009 cĩ

nhuận trước thuế cúa cơng ty giảm mạnh từ 34,692,677,749 (đồng) xuống cịn 1,350,513,046 (đồng) tức là giảm 33,342,164,703 (đồng) tương ứng giảm 3.89%. Đổng thời lãi vay cũng giảm từ 163,609,198,329 (đồng) xuống cịn 137,982,891,297 (đồng) tức là giảm 25,626,307,032 (đồng) tương ứng giảm 84.34%. Điều đĩ chứng tỏ việc sử dụng vốn để đảm bảo khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty chưa tốt. Do đĩ cơng ty cần cĩ những biện pháp nhằm khắc phục tình trạng này nhằm đảm bảo tốt khả năng thanh tốn các khoản lãi vay của cơng ty trong những năm sắp tới để khơng gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn các khoản lãi vay.

3.1.3.3. Tỷ số hiệu quả hoạt động: 3.1.3.3.1. Vịng quay tồn kho:

Bảng 3.20 - Bảng phân tích vịng quay tồn kho

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Doanh thu thuần

(đồng) 967,471,497,020 1,767,141,961,001 781,076,753,448 Hàng tồn kho (đồng) 13,826,630,558 40,112,325,286 49,095,735,635

Vịng quay tồn kho

(vịng/năm) 69.9716 44.0548 15.9093

(Nguồn: Số liệu do cơng ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giai đoạn 2007-2008: Vịng quay tồn kho từ 2007 đến 2008 cĩ xu hướng giảm, cụ thể là từ 69.9716 (vịng/năm) đến 44.0548 (vịng/năm) tức là giảm

29.9168 (vịng/năm). Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu thuần của cơng ty

tăng mạnh từ 967,471,497,020 (đồng) lên 1,767,141,961,001 (đồng) tương ứng tăng 799,670,463,981 (đổng) tương ứng tăng 182.66%. Đồng thời lượng hàng tồn kho cũng tăng làm ảnh hưởng đến lượng vốn lưu động trong kinh doanh, cụ thể là tăng từ 13,826,630,558 (đồng) lên 40,112,325,286 (đồng) tức là tăng 26,285,694,728 (đồng) tương ứng tăng 290.11%. Điều này chứng tỏ khả năng

quản lý hàng tồn kho của cơng ty chưa tốt. Do đĩ cơng ty cần cĩ kế hoạch quản lý, dự trữ hàng tồn kho thích hợp để khắc phục tình trạng này.

- Giai đoạn 2008-2009: số vịng quay tồn kho của cơng ty từ năm 2008 đến năm 2009 giảm từ 44.0548 (vịng/năm) xuống 15.9093 (vịng/năm) tức là giảm 28.1455 (vịng/năm). Nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu thuần của cơng ty giảm mạnh từ 1,767,141,961,001 (đồng) xuống cịn 781,076,735,448 (đồng) tương ứng giảm 986,065,225,553 (đổng) tương ứng giảm 44.2%. Tuy nhiên lượng hàng tồn kho vẫn tăng làm ảnh hưởnng đến lượng vốn lưu động trong kinh doanh, cụ thể là tăng từ 40,112,325,286 (đồng) lên 49,095,735,635 (đồng) tức là tăng 8,983,410,349 (đồng) tương ứng tăng 122.40%. Điều này phản ánh khả năng quản lý hàng tồn kho của cơng ty khơng tốt. Do đĩ cơng ty cần cĩ biện pháp để khắc phục nhằm đảm bảo mức tồn kho tối ưu cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.1.3.3.2. Kỳ thu tiền bình quân:

Bảng 3.21– Bảng phân tích kỳ thu tiền bình quân

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Các khoản phải thu

(đồng) 252,786,229,857 171,454,420,282 187,009,963,589 Doanh thu thuần

(đồng) 967,471,497,020 1,767,141,961,001 781,076,753,448 Kỳ thu tiền bình quân

(ngày) 94.0628 34.9285 86.1933

(Nguồn: Số liệu do cơng ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy:

- Giai đoạn 2007-2008: Kỳ thu tiền bình quân từ 2007 đến 2008 cĩ xu hướng

giảm mạnh từ 94.0628 (ngày) xuống cịn 34.9285 (ngày)tức là giảm 59.1343

(ngày). Nguyên nhân là do các khoản phải thu giảm từ 252,786,229,857 (đổng) xuống cịn 171,454,420,282 (đồng) tức là giảm 81,331,809,575 (đồng) tương ứng giảm 67.83%. Tuy nhiên doanh thu thuần lại tăng 799,670,463,981 (đồng)

nghiệp bị giảm sút, việc quản lý các khoản phải thu chưa chặt chẽ nên đã làm cho các khoản nợ tăng. Chính vì vậy, cơng ty cần cĩ biện pháp để khắc phục nhằm đảm bảo cơng ty cĩ thể thu hồi các khoản nợ.

- Giai đoạn 2008-2009: Kỳ thu tiền bình quân từ 2008 đến 2009 cĩ sự sụt giảm

từ 34.9258 (ngày) xuống cịn 86.1933 (ngày) tức là giảm 51.2648 (ngày). Nguyên nhân là do các khoản phải thu tăng từ 171,454,420,282 (đồng) lên 187,009,963,589 (đồng) tức là tăng 15,555,543,307 (đồng) tương ứng tăng

109.07%. Tuy nhiên doanh thu thuần lại giảm mạnh là 986,065,225,553 (đồng)

tương đương giảm 44.2%. Điều đĩ cho thấy khả năng thu hồi vốn của cơng ty tốt, việc quản lý các khoản phải thu chặt chẽ nên đã làm cho các khoản nợ của cơng ty giảm. Do đĩ cơng ty cần phát huy hơn nữa trong những năn sắp tới.

3.1.3.3.3. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:

Bảng 3.22 - Bảng phân tích hiệu suất sử dụng TSCĐ

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Doanh thu thuần

(đồng) 967,471,497,020 1,767,141,961,001 781,076,753,448 Tài sản cố định

(đồng) 1,399,037,409,580 2,289,153,709,052 2,224,876,851,966 Hiệu suất sử dụng

TSCĐ 0.6915 0.7720 0.3511

(Nguồn: Số liệu do cơng ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy:

- Giai đoạn 2007-2008: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của cơng ty từ 2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến 2008 cĩ xu hướng tăng lên nhưng khơng đáng kể, cụ thể là tăng từ 0.6915 lên 0.772 tức là tăng 0.0805. Điều này phản ánh năm 2007 cứ mỗi đồng tài sản cố định khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0.6915 đồng doanh thu, đến năm 2008 cứ mỗi đồng tài sản cố định khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0.772 đồng doanh thu. Nguyên nhân là do cơng ty tăng tài sản cố định từ 1,399,037,409,580 (đồng) lên 2,289,153,709,052

doanh thu thuần cũng tăng mạnh là 799,670,463,981 (đồng) tương ứng tăng 182.66%. Điều đĩ chứng tỏ cơng ty sử dụng tài sản cố định cĩ hiệu quả. Do đĩ cơng ty cần phát huy.

- Giai đoạn 2008-2009: Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của cơng ty từ 2008

đến 2009 cĩ sự sụt giảm đáng kể, cụ thể là từ 0.772 xuống cịn 0.3511 tức là giảm 0.4209. Điều này phản ánh năm 2008 cứ mỗi đồng tài sản cố định khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0.772 đồng doanh thu, đến năm 2009 cứ mỗi đồng tài sản cố định khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra 0.3511 đồng doanh thu. Nguyên nhân là do cơng ty giảm tài sản cố định, cụ thể là giảm 2,289,153,709,052 (đồng) xuống cịn 2,224,876,951,966 (đồng) tức là giảm 64,276,757,086 (đồng) tương ứng giảm 97.19%. Đồng thời doanh thu thuần của cơng ty cũng giảm mạnh là 986,065,225,553 (đồng) tương ứng giảm 44.2%. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định của cơng ty chưa tốt. Do đĩ cơng ty cần cĩ những biện pháp đế khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của cơng ty.

3.1.3.3.4. Vịng quay tài sản:

Bảng 3.23 - Bảng phân tích vịng quay tài sản

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Doanh thu thuần

(đồng) 967,471,497,020 1,767,141,961,001 781,076,753,448 Tổng tài sản (đồng) 2,218,711,654,233 2,780,125,417,711 2,720,394,697,909

Vịng quay tài sản

(vịng/năm) 0.4361 0.6356 0.2871

(Nguồn: Số liệu do cơng ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy:

- Giai đoạn 2007-2008: Vịng quay tài sản của cơng ty từ 2007 đến 2008 cĩ xu

hướng tăng, cụ thể tăng từ 0.4361 (vịng/năm) lên 0.6356 (vịng/năm) tức là tăng 0.1995 (vịng/năm). Nguyên nhân là do cơng ty đã tăng tổng tài sản, cụ thể là tăng từ 2,218,711,654,233 (đồng) lên 2,780,125,417,711 (đồng) tức là tăng

561,413,763,478 (đồng) tương ứng tăng 125.30%. Đồng thời doanh thu thuần cũng tăng mạnh là 799,670,463,981 (đồng) tương ứng tăng 182.66%. Điều này chứng tỏ cơng ty sử dụng tài sản cĩ hiệu quả. Do đĩ cơng ty cần phát huy hơn nữa trong thời gian tới.

- Giai đoạn 2008-2009: Vịng quay tài sản của cơng ty từ 2008 đến 2009 giảm

từ 0.6356 (vịng/năm) xuống cịn 0.2871 (vịng/năm) tức là giảm 0.3485 (vịng/năm). Nguyên nhân là do cơng ty đã giảm tổng tài sản, cụ thể là giảm 2,780,125,417,711 (đồng) xuống cịn 2,720,394,697,909 (đồng) tức là giảm 59,730,719,802 (đồng) tương ứng giảm 97.85%. Đồng thời doanh thu thuần cũng giảm là 986,065,225,553 (đồng) tương ứng giảm là 44.2%. Điều đĩ phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty khơng tốt. Do đĩ cơng ty cần sớm đưa ra biện pháp để khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty.

3.1.3.3.5. Vịng quay khoản phải thu:

Bảng 3.24 - Bảng phân tích khoản phải thu

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Doanh thu thuần

(đồng) 967,471,497,020 1,767,141,961,001 781,076,753,448 Khoản phải thu

(đồng) 252,786,229,857 171,454,420,282 187,009,963,589 Vịng quay khoản

phải thu (vịng/năm) 3.8272 10.3068 4.1767

(Nguồn: Số liệu do cơng ty cung cấp)

Qua bảng số liệu trên, ta thấy:

- Giai đoạn 2007-2008: Vịng quay khoản phải thu của cơng ty từ 2007 đến 2008 cĩ xu hướng tăng mạnh cụ thể từ 3.8272 (vịng/năm) đến 10.3068 (vịng/năm) tức là tăng 6.4796 (vịng/năm). Nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng từ 967,471,497,020 (đồng) lên 1,767,141,961,001 (đồng) tức là tăng 799,670,463,981 (đồng) tương đương tăng 182.66%. Tuy nhiên khoản phải thu lại giảm từ 252,786,229,857 (đồng) xuống cịn 171,454,420,282 (đồng) tức là

năng thu hồi vốn trong thanh tốn của cơng ty tốt. Chính vì thế mà cơng ty cần phát huy hơn nữa ở những năm sắp tới.

- Giai đoạn 2008-2009: Vịng quay khoản phải thu của cơng ty từ 2008 đến 2009 cĩ sự sụt giảm mạnh từ 10.3068 (vịng/năm) xuống 4.1767 (vịng/năm) tức là giảm 6.1301 (vịng/năm). Nguyên nhân là do doanh thu thuần giảm mạnh từ 1,767,141,961,001 (đồng) xuống cịn 781,076,735,448 (đồng) tức là giảm 986,065,225,553 (đồng) tương ứng giảm 44.2%. Tuy nhiên các khoản phải thu lại tăng từ 171,454,420,282 (đồng) lên 187,009,963,589 (đồng) tức là tăng 15,555,543,307 (đồng) tương đương tăng 109.07%. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp bị giảm sút, việc quản lý các khoản nợ phải thu chưa chặt chẽ nên đã làm cho các khoản nợ này tăng. Do đĩ cơng ty cần cĩ biện pháp khắc phục kịp thời và cĩ kế hoạch thu hồi vốn ở các khoản phải thu của khách hàng.

3.1.3.4. Tỷ số khả năng sinh lợi:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần vận tải dầu khí việt nam (Trang 83 - 122)