Các giải pháp vi mô

Một phần của tài liệu phát triển ngành công nghiệp phụ trợ điện tử - tin học trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 95 - 106)

3.3.2.1.Nâng cao năng lực cạnh tranh

Các doanh nghiệp nên tuân thủ 3 nguyên tắc bất di bất dịch khi cộng tác với các đối tác nước ngoài: Đảm bảo giao hàng đúng hạn; chất lượng sản phẩm luôn ổn định; và giá cả luôn cạnh tranh bởi đối với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, ba nhân tố là chất lượng, chi phắ và giao hàng (QCD) đóng vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt là để có thể giữ vai trò đối tác đối với các doanh nghiệp lớn. Hầu hết đối với các doanh nghiệp, chi phắ

mua sắm chiếm từ 70 Ờ 90%, trong khi chi phắ nhân công chỉ khoảng 10% nên các nhà sản xuất đều nỗ lực giảm chi phắ mua sắm, đặc biệt là mua sắm linh kiện, nhằm tăng khả năng cạnh tranh về chi phắ [37]. Muốn vậy thì hầu hết linh kiện mà họ cần phải mua sẽ phải ở Việt Nam bởi việc nhập khẩu từ nước khác sẽ phát sinh các chi phắ liên quan đến vận tải, lưu kho và vận chuyển. Hơn nữa, các nhà lắp ráp cũng muốn có đối tác cung ứng linh kiện ngay tại nội địa để giảm thiểu rủi ro liên quan đến việc giao hàng chậm, nhằm giảm bớt lượng hàng lưu kho và thời gian sản xuất. Để thực hiện việc này, các nhà cung cấp linh kiện của Việt Nam trước hết cần cải thiện chất lượng và giao hàng. Đối với các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, tiêu chuẩn để lựa chọn đối tác là chỉ những doanh nghiệp nào đáp ứng được đủ các điều kiện về chất lượng, thời gian giao hàng thì mới được chọn. Các linh kiện chỉ đạt từ 80 - 90% chất lượng tiêu chuẩn để lắp ráp vào sản phẩm hoàn chỉnh sẽ không được chấp nhận. Điều này là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp trong nước, đặt ra yêu cầu cho các công ty này phải tự trau dồi để nâng cao năng lực, cải tiến chất lượng. Một số nhà cung cấp trong nước hiện là đối tác của các công ty liên doanh, công ty vốn đầu tư nước ngoài đã phải bỏ nhiều công sức tìm hiểu đối tác, nắm bắt công nghệ và cách quản lý, điều hành của các công ty Nhật, bên cạnh đó là đầu tư thiết bị, nhà xưởng, cải tạo điều kiện làm việc, áp dụng các tiêu chuẩn ISO...

3.3.2.2. Nâng cao năng lực công nghệ và nguồn nhân lực

Công nghệ và nguồn nhân lực là hai vấn đề trọng tâm nhất hiện nay trong xây dựng CNPT nói chung và CNPTĐTTH nói riêng. Thực tế cho thấy trình độ công nghệ của các doanh nghiệp phụ trợ điện tử - tin học còn lạc hậu và yếu kém. Đây là một trở ngại lớn vì ngành phụ trợ đòi hỏi hàm lượng công nghệ cao, máy móc tinh vi, hiện đại. Vě vậy các doanh nghiệp phải mạnh dạn đầu tư, đổi mới trang thiết bị để có thể đảm bảo hiệu quả sản xuất

và chất lượng của sản phẩm. Một hướng đi mới và đầy triển vọng cho các doanh nghiệp phụ trợ là thúc đẩy chuyển giao công nghệ nước ngoài. Việt Nam nên thu hút đầu tư nước ngoài vào các doanh nghiệp phụ trợ, cũng như chủ động liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp nội địa và FDI để có thể tận dùng nguồn vốn và công nghệ của họ trong giai đoạn đầu phát triển CNPT.

Xây dựng được đội ngũ lao động có trình độ, đảm nhận được các khâu phức tạp trong chu trình sản xuất là bước phát triển bền vững đối với các doanh nghiệp phụ trợ. Cụ thể, tác giả xin mạnh dạn đưa ra một số giải pháp cơ bản dưới đây để phát triển nguồn nhân lực:

Ớ Có chắnh sách thu hút hợp lý những nhân tài, chuyên gia giỏi, họ chắnh là trụ cột trong đội ngũ nhân lực thông qua các chắnh sách về lương bổng, đãi ngộ.

Ớ Liên kết với các trung tâm đào tạo của Chắnh phủ cũng như của các công ty lắp ráp lớn. Hiện nay, rất nhiều công ty FDI sẵn sang bắt tay với doanh nghiệp phụ trợ, giúp họ đào tạo nguồn nhân lực để có thể trở thành doanh nghiệp vệ tinh cho công ty lắp ráp đó. Chắnh phủ cũng có nhiều mô hình đào tạo nguồn nhân lực thành công như Trung tâm Đào tạo kỹ thuật Việt Nam Ờ Singapore...

3.3.2.3. Chủ động, nhạy bén tạo dựng các mối liên kết kinh tế

Các doanh nghiệp nên chủ động tìm kiếm và lựa chọn đối tác chuyển giao công nghệ và hợp tác kinh doanh sản xuất linh kiện. Bản thân họ không thể bị động trông chờ các đối tác tìm đến với mình, mà cần chủ động tìm kiếm đối tác, thông qua các kênh thông tin khác nhau từ Internet, Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam, các tổ chức quốc tế... Các doanh nghiệp nên tắch cực tham gia vào các Hiệp hội, các triển lãm, hội chợ, hội

thảo quốc tế, tiếp cận với các chương trình hỗ trợ, phát triển quốc gia để có thể học hỏi kinh nghiệm, kêu gọi sự đầu tư giúp đỡ từ các nguồn lực bên ngoài.

Bên cạnh đó, chú trọng hợp tác liên doanh, hợp tác gia công sản phẩm xuất khẩu nhằm từng bước tiếp thu công nghệ, đồng thời tận dụng lợi thế sản xuất theo quy mô. Điều này sẽ phần nào giải quyết tình trạng dung lượng thị trường trong nước còn hạn chế, xuất khẩu ra thị trường thế giới và đem lại giá trị gia tăng cao hơn. Bằng cách đó việc tổ chức sản xuất của ngành CNPT mới có thể đạt quy mô kinh tế - cơ sở để giảm giá thành, tăng sức cạnh tranh.

KẾT LUẬN

Có thể nói phát triển CNPT nói chung và phát triển CNPTĐTTH nói riêng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp.

Về cơ bản, Khoá luận đã chỉ ra một số vấn đề sau:

1. Trong những năm qua, ngành CNĐT luôn là một trong những ngành công nghiệp chiến lược của Việt Nam bởi đây là một ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh, với hàm lượng kỹ thuật cao, một trong những Ộmũi nhọn xuất khẩuỢ của Việt Nam. Bên cạnh đó, đầu tư nước ngoài vào khu vực điện tử không ngừng tăng lên bởi lợi thế về chi phắ lao động rẻ cùng trình độ nhân công thạo việc, tạo điều kiện cho ngành điện tử Việt Nam những tiềm năng phát triển trong tương lai.

2. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều thực trạng đáng buồn trong ngành này như: tỷ lệ nội địa hoá thấp, chủ yếu là nhập khẩu linh phụ kiện từ nước ngoài về lắp ráp trong nước nên giá trị gia tăng trong ngành thấp. Hơn nữa,

lực lượng lao động cũng như công nghệ ở hầu hết các doanh nghiệp điện tử còn lạc hậu, yếu kém và tình trạng mất cân đối trong sản xuất giữa điện tử chuyên dùng và điện tử dân dụng. Ngành điện tử Việt Nam vẫn chưa xứng tầm là một ngành công nghiệp chủ lực để thúc đẩy cỗ xe kinh tế bởi còn tồn tại nhiều mặt hạn chế mà trong đó lớn nhất là sự yếu kém của nền CNPT.

3. CNPT nói chung và phụ trợ điện tử - tin học nói chung mới đang bắt đầu phát triển ở Việt Nam. Đánh giá những điều kiện cần để xây dựng công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế như quy mô về cầu của các ngành công nghiệp hạ nguồn còn ắt hay sự yếu kém về năng lực tài chắnh và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp phụ trợ. Tuy nhiên, với sự giúp đỡ, hợp tác giữa Chắnh phủ và doanh nghiệp, cũng như sự giúp đỡ của các công ty đa quốc gia, ngành phụ trợ Việt Nam vẫn có điều kiện để phát triển.

4. Trên cơ sở những phân tắch, tác giả mạnh dạn đưa ra một số giải pháp phát triển CNPTĐTTH, chủ yếu tập trung vào cải thiện môi trường đầu tư, thúc đẩy các liên kết kinh tế, xây dựng nguồn nhân lực và cơ sở dữ liệu phục vụ CNPTĐTTH. Việc phối hợp có hiệu quả các giải pháp trên cũng như có những chiến lược cụ thể thắch ứng cho từng địa phương, hi vọng trong 3 Ờ 4 năm tới, CNPTĐTTH sẽ có những bước phát triển vững chắc.

Hi vọng thông qua Khoá luận, tác giả đã đưa ra được những kiến thức chung nhất về CNPT cũng như thực trạng và giải pháp để phát triển CNPTĐTTH ở Việt Nam. Đồng thời cũng hi vọng rằng, với sự nỗ lực từ phắa Chắnh phủ cũng như doanh nghiệp, CNPTĐTTH sẽ phát triển nhanh chóng, đưa công nghiệp Việt Nam tiến xa hơn nữa.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Tài chắnh Ờ Công nghiệp Ờ Tổng cục Hải quan, Thông tư liên tịch số 176/1998/TTLT-BTC-BCN-TCHQ ngày 25/12/1998 về hướng dẫn thực hiện chắnh sách thuế theo tỷ lệ nội địa hoá đối với sản phẩm, phụ tùng thuộc ngành Cơ khắ Ờ Điện Ờ Điện tử.

2. Bộ Tài chắnh Ờ Công nghiệp Ờ Tổng cục Hải quan, Thông tư liên tịch số 120/2000/TTLT-BTC-BCN-TCHQ ngày 25/12/2000 về việc bổ sung, sửa đổi chắnh sách thuế theo tỷ lệ nội địa hoá đối với các sản phẩm, phụ tùng thuộc ngành Cơ khắ Ờ Điện Ờ Điện tử hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 176/1998/TTLT-BTC-BCN-TCHQ của Liên Bộ Tài chắnh Ờ Công nghiệp Ờ Tổng cục Hải quan.

3. Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương), Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN ngày 31/07/2007 phê duyệt Quy hoạc h phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

4. Bộ Công Thương, Quy hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ cho một số ngành công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn đến 2010, tầm nhìn 2020.

5. Nguyễn Thị Thanh Bình, (2008), Luận văn thạc sỹ kinh tế: Một số

giải pháp tài chắnh hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chắ Minh.

6. Chắnh phủ, Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

7. Chắnh phủ, Quyết định số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/04/2006 về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành công nghiệp Việt Nam theo các vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020.

8. Chắnh phủ, (2006), Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư.

9. Chắnh phủ, Danh mục lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư (ban hành kèm theo Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006).

10.Chắnh phủ, (2007), Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg về phê duyệt Kế

hoạch tổng thể phát triển CNĐT Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020.

11.Diễn đàn phát triển Việt Nam, Xây dựng năng lực công nghệ nội sinh: Vai trò của Chắnh phủ trong xây dựng công nghiệp phụ trợ. 12.Diễn đàn phát triển Việt Nam, (02/2008), Năng lực sản xuất.

13.Diễn đàn phát triển Việt Nam, (2007), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam dưới góc nhìn của các nhà sản xuất Nhật Bản.

14.Đỗ Mạnh Hồng, (31/05/2005), Tìm chỗ đứng cho công nghiệp Việt Nam trong mạng lưới phân công lao động quốc tế: Nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp để hội nhập và phát triển, tr.22. 15.Trần Quang Hùng (Tổng thư ký Hiệp hội Điện tử Việt Nam), Báo cáo

trong hội thảo: ỘĐánh giá thực trạng công nghiệp điện tử Việt Nam và phương hướng phát triển đến 2010, tầm nhìn đến 2020.Ợ do Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp Điện tử Việt Nam tổ chức.

16.Hoàng Thị Hoan, (2004), Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

17.Kyoshiro Ichikawa, (2004), Xây dựng và tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam.

18.Hisami Mitarai, (08/2005), Các vấn đề trong ngành công nghiệp điện và điện tử của các nước ASEAN và bài học rút ra cho Việt Nam. 19.Junichi Mori, (08/2006), Thiết kế và quản lý cơ sở dữ liệu về công

nghiệp hỗ trợ.

20.Junichi Mori, Nguyễn Thị Xuân Thuý, (2007), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phục vụ quá trình công nghiệp hoá định hướng FDI ở Việt Nam.

22.Kenichi Ohono, (12/11/2004), Đổi mới chắnh sách công nghiệp, tr.11 23.Kenichi Ohno, (09/2008), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Từ quy

hoạch đến Kế hoạch hành động thông qua quan hệ đối tác monozukuri Việt Nam Ờ Nhật Bản, Diễn đàn phát triển Việt Nam. 24.Trần Văn Thọ, (09/05/2002), ỘCông nghiệp hoá Việt Nam trong bối

cảnh mới của khu vựcỢ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn.

25. Trần Văn Thọ, (2003), ỘMũi đột phá chiến lược cho công nghiệp hoá

trong giai đoạn tớiỢ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn.

26.Trần Văn Thọ, (2005), Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Chắnh trị quốc gia.

27.Nguyễn Thị Xuân Thuý, (2006), Công nghiệp hỗ trợ: Tổng quan về khái niệm và sự phát triển, Diễn đàn phát triển Việt Nam (Vietnam

Development Forum Ờ VDF).

28.Trần Hữu Thắng, (2006), ỘMalaysia phát triển ngành công nghiệp

điện tử như thế nàoỢ, Tri thức và phát triển số 30/2006, tr.23.

29.Viện nghiên cứu Nomura, (2002), Báo cáo về việc thành lập trung tâm trợ giúp kỹ thuật cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam, tr.4.

Tiếng Anh

30.Gabriel Coron, (05/10/2007), Major Trends in Electronics production in the world, WEF Tel Aviv.

31.DECISION, (2007), The World Electronic Industries 2006 Ờ 2011: Executive Sumary.

32.DECISION, (2009), The World Electronic Industries Report 2008 Ờ 2012.

33.Pham Truong Hoang, (21/05/2008), SMEs in Thailand and Indonesia: Development, Policies and Experiences, Vietnam

Development Forum.

34.T. Hoshino, (05/2007), Strengthening the ASEAN Supply capacities & SI (Supporting Industries): Roles of Japanese SMEs (referred to J- SMEs) & Institutional facilities.

35.Junichi Mori, (12/2005), Development of Supporting Industries for VietnamỖs Industrialization, Fletcher School.

36.Junichi Mori, Kenichi Ohno, (10/2004), Optimum Procurement Strategy: Determinants of Parts Localization under Regional Linkage and Competition.

37.Kenichi Ohno, (28/04/2005), Supporting Industries: Some analytical points for consideration.

38.Phòng công nghiệp điện, điện tử và công nghệ thông tin, (04/2004), Opportunities in MalaysiaỖs Electronics Industry.

39. Phòng năng lượng Hoa Kỳ, (2004), Supporting Industries Ờ

Industries of the future: Fiscal year 2004 annual report, Washington

D.C, DOE.

40.Ratana, (1999), The role of small and medium supporting industries in Japan and Thailand, IDE research centre, Tokyo.

41.Sebastien Rospide, (10/2007), The European Electronic Industries: Outlook and Perspectives 2006 Ờ 2011, Munich.

42.Jun Tsunekawa, Fostering Supporting Industries in Thailand: through the Linkage between Local and Foreign Interests, the Case of Mold and Die Sector.

43. Nguyen Thi Xuan Thuy, (21/05/2008), The Policy Menu for SME

and SI Promotion, Vietnam Development Forum.

Các website Tiếng Việt

44.Báo điện tử Công Thương, (25/02/2009), Mất cân đối nghiêm trọng

http://baothuongmai.vn/Details/khoa-hoc-cong-nghe/mat-can-doi- nghiem-trong/32/10587.star

45.Báo Đại đoàn kết, (03/02/2009), 30% áp đảo 70%.

http://baodaidoanket.net/ddk/mdNews.ddk? masterId=7&categoryId=173&id=13496

46.Báo điện tử Dân Trắ, Hàng điện tử ngoại bắt đầu Ộđổ bộỢ Việt Nam

http://dantri.com.vn/c76/s76-255458/hang-dien-tu-ngoai-bat-dau-do- bo-viet-nam.htm

47.Báo điện tử VN Media Ờ Cơ quan chủ quản: Tập đoàn Bưu chắnh

Viễn thông Việt Nam, (08/04/2008), Ngành điện tử Việt Nam thu hút

các nhà đầu tư nước ngoài

http://www.vnmedia.vn/newsdetail.asp?NewsId=125105&Catid=13

48.Khu công nghệ cao Tp Hồ Chắ Minh, Công nghiệp phụ trợ: Giậm chân tại chỗ.

http://www.shtp.hochiminhcity.gov.vn/webshtp/tintuc/default_openn ew.aspx?news_id=1210

49.Pháp luật online, (19/11/2007), Doanh nghiệp làm phụ trợ còn quá ắt.

http://www.doisongphapluat.com.vn/printContent.aspx?ID=7159

50.Tạp chắ Thời đại mới, (tháng 11/2005), Công nghiệp hoá Việt Nam trong trào lưu khu vực hoá ở Đông Nam Á.

http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai6/200506_TVTho.htm

51.Tạp chắ Khoa học, (10/2007), Phát triển công nghiệp phụ trợ trong chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam.

http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=2692

52.Tạp chắ Đầu Tư, (09/03/2009), Khoảng cách giữa quy hoạch và thực tiễn.

http://www.vir.com.vn/Client/dautu/dautu.asp? CatID=63&DocID=18315

53.Trung tâm Báo chắ và Hợp tác truyền thông quốc tế, (14/06/2007), Một số dự báo về thị trường điện tử thế giới.

http://vietbao.vn/Kinh-te/Mot-so-du-bao-ve-thi-truong-dien-tu-the- gioi/65095863/88/

54.Trung tâm Báo chắ và Hợp tác truyền thông quốc tế, (23/10/2006), Phát triển công nghiệp phụ trợ: mũi đột phá chiến lược.

http://vietbao.vn/Van-hoa/Chuong-10-phat-trien-cong-nghiep-phu-

Một phần của tài liệu phát triển ngành công nghiệp phụ trợ điện tử - tin học trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam (Trang 95 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w