3.3.1.1. Giải pháp về tạo dựng môi trường đầu tư, khuyến khắch phát triển sản xuất kinh doanh
Các biện pháp, chắnh sách của Nhà nước có vai trò rất quan trọng đến cả doanh nghiệp phụ trợ và doanh nghiệp lắp ráp. Tạo những điều kiện thuận lợi để các công ty đa quốc gia, các tập đoàn lớn đầu tư mạnh mẽ vào Việt Nam cũng như giúp đỡ về tài chắnh, công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước sẽ thúc đẩy CNPT phát triển. Cũng có thể nói rằng, không thể phát triển CNPT nếu thiếu vai trò của Nhà nước.
Một môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp cần bao gồm các thành phần sau:
- Thị trường hàng hoá, lao động và vốn có tắnh cạnh tranh cao, có tác dụng giảm chi phắ sản xuất xuống các mức tối thiểu
- Nhiều doanh nghiệp mới ra đời với nhiều sáng tạo công nghệ và kết hợp kỹ thuật tiên tiến, có tác dụng tăng năng suất lao động nhờ việc tái phân bổ nguồn lực từ các ngành kém cạnh tranh sang ngành có tắnh cạnh tranh cao hơn, ứng dụng các phương pháp sản xuất hàng hoá và cung cấp dịch vụ hiệu
quả hơn. Chắnh vì vậy, trong Chiến lược phát triển CNPT, Chắnh phủ đã không tham vọng ôm mục tiêu phát triển đồng đều tất cả các ngành phụ trợ, mà chỉ tập trung vào năm nhóm ngành phụ trợ chắnh là: Dệt - May, Da - Giày, Điện tử - Tin học, Sản xuất - Lắp ráp ô tô, Cơ khắ - Chế tạo, để có thể tập trung phát triển về chất.
- Quan hệ tương tác giữa Chắnh phủ, khu vực doanh nghiệp và khối dân sự được tổ chức hiệu quả, có tác dụng thiết lập các thể chế và chắnh sách phục vụ cho việc điều tiết, hỗ trợ và thúc đẩy thị trường hàng hoá, lao động, vốn và các nỗ lực sáng tạo.
Trên thực tế, môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam vẫn c cn chưa đồng đều, đặc biệt là ở khu vực Hà Nội, Tp Hồ Chắ Minh và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Một trong những nguyên nhân đó là do khả năng tiếp cận thông tin, quy trình giải quyết các thủ tục hành chắnh còn rườm rà, các thông tin về quy hoạch chưa phổ biến đến các doanh nghiệp để họ có cơ hội tham gia đầu tư... Do đó, một số giải pháp để hoàn thiện môi trường đầu tư được đưa ra như sau:
- Cải thiện khuôn khổ pháp lý về thể chế, cắt giảm thủ tục hành chắnh, đơn giản hoá các quy định về thủ tục hành chắnh như đăng ký kinh doanh, đăng ký thuế và cấp giấy phép khắc dấu cho doanh nghiệp, đầu tư cơ sở hạ tầng, cải thiện điều kiện lao động. Các yêu cầu trong quy trình đăng ký kinh doanh được giảm thiểu, với mục đắch duy nhất là đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng và người lao động thay vì việc tạo ra nguồn thu nhập không chắnh đáng cho các cơ quan chức năng địa phương hoặc Trung ương.
- Thúc đẩy hoạt động của các Hiệp hội doanh nghiệp và các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp. Tăng cường sự liên kết giữa các doanh nghiệp tạo nên một sức mạnh tổng hợp, tăng sức hấp dẫn đầu tư đối với các doanh nghiệp.
- Cải thiện nguồn cung cấp và khả năng tiếp cận các kênh thông tin. Đẩy mạnh các hoạt động thông tin, quảng bá cho các doanh nghiệp để thu hút đầu tư.
- Quy hoạch các cụm công nghiệp giúp giải quyết vấn đề về mặt bằng sản xuất cho SMEs đồng thời giúp các SMEs liên kết với nhau nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Mỗi ngành, địa phương cần chủ động xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện đặc thù của địa phương.
Tuy nhiên, các chắnh sách về khuyến khắch đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh cho các công ty lắp ráp cũng như doanh nghiệp làm phụ trợ vẫn chưa mấy rõ ràng, cụ thể, dàn trải trong nhiều văn bản pháp luật. Hiện nay có ba trung tâm hỗ trợ về CNPT cho các doanh nghiệp SMEs ở Hà Nội, Đà Nẵng và Tp Hồ Chắ Minh, tuy nhiên lại chưa có đầu mối chung thống nhất nên rất khó quản lý.
Hệ thống chắnh sách, pháp luật là một trong những điểm bất cập lớn trong môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam. Hệ thống chắnh sách còn dài trải, mang tắnh chung chung, thiếu và hạn chế cũng như thủ tục hành chắnh rườm rà, nạn quan liêu, cửa quyền của cán bộ nhà nước... đã gây không ắt trở ngại cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước muốn phát triển kinh doanh ở Việt Nam. Vì vậy, việc bổ sung, hoàn thiện, minh bạch hoá hệ thống chắnh sách pháp luật sẽ giúp Việt Nam có được môi trường đầu tư thông thoáng hơn, khuyến khắch sự phát triển của doanh nghiệp.
Vì vậy, để phát triển CNPT, Nhà nước phải xây dựng được những chương trình cụ thể để phát triển từng nhóm sản phẩm hỗ trợ mà cụ thể là: phụ trợ cho ngành Dệt may Ờ Da giày, Điện tử - Tin học, Ô tô, Cơ khắ Ờ Chế tạo, thu hút được sự đóng góp của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài
nước. Việc hình thành các khu, cụm công nghiệp chuyên sản xuất linh phụ kiện giúp cho các doanh nghiệp phụ trợ có thể tập trung tối đa nguồn lực để xây dựng ngành CNPT nói chung và CNPTĐTTH nói riêng.
Đề ra chắnh sách khuyến khắch đầu tư, khuyến khắch chuyển giao công nghệ, bảo hộ bản quyền sở hữu trắ tuệ, hỗ trợ tìm kiếm, điều tiết thị trường, tạo mặt bằng, nhà xưởng cho thuê để sản xuất kinh doanh đối với các công ty, tập đoàn nước ngoài, cũng như các doanh nghiệp nội địa sẽ giúp cải thiện đáng kể môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp.
3.3.1.2. Nhóm giải pháp về hỗ trợ tài chắnh cho các doanh nghiệp
Phát triển CNPT nói chung và CNPTĐTTH nói riêng là những ngành đòi hỏi nhiều vốn đầu tư với máy móc kỹ thuật hiện đại. Trong khi đó, theo quan điểm phát triển CNPT của Chắnh phủ Việt Nam thì nòng cốt vẫn là các doanh nghiệp SMEs. Nhưng một đặc trưng của các SMEs ở nước ta là khi doanh nghiệp hình thành nguồn vốn tự có rất ắt, chủ yếu là vay vốn để sản xuất kinh doanh. Bởi vậy rất khó huy động nguồn vốn dồi dào cho các doanh nghiệp SMEs bởi khi tiếp cận với nguồn vốn tắn dụng ngân hàng thì không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ điều kiện để vay. Với nguồn vốn tự có hạn chế, không có tài sản đảm bảo, công nghệ sản xuất còn thấp kém, khả năng lập dự án còn yếu, trình độ quản lý chưa cao,Ầlàm cho các ngân hàng chưa tin tưởng vào khả năng phát triển của doanh nghiệp dẫn đến khả năng tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng là rất khó khăn đối với SMEs. Một trong những nguyên nhân cơ bản xuất phát từ chắnh bản thân của SMEs bởi phần lớn các doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng về tài sản đảm bảo, tắnh minh bạch tài chắnh,Ầ
Một nguồn vốn nữa mà các doanh nghiệp phụ trợ có thể tiếp cận đó là từ các tổ chức cho thuê tài chắnh. Nhưng huy động vốn từ kênh này cũng gặp nhiều điều bất cập bởi hoạt động cho thuê tài chắnh còn quá khiêm tốn trong
các tổ chức tắn dụng. Dư nợ cho thuê tài chắnh chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng dư nợ tắn dụng và dư nợ trung, dài hạn, chiếm khoảng 1,2% tổng dư nợ tắn dụng của nền kinh tế [5,60].
Trước những khó khăn về huy động nguồn vốn cho các doanh nghiệp phụ trợ điện tử - tin học, Nhà nước cần có những chắnh sách thắch hợp để giải quyết vấn đề này. Trong thời gian qua, Chắnh phủ Việt Nam cũng đã tạo dựng một số điều kiện thuận lợi cho công tác huy động vốn của các doanh nghiệp phụ trợ. Đó là việc thành lập Quỹ bảo lãnh tắn dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo Điều 7, Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển SMEs nhằm bảo lãnh cho các SMEs khi không đủ tài sản thế chấp, cầm cố, vay vốn các tổ chức tin dụng. Bên cạnh đó, việc học hỏi kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc thành lập các ngân hàng chuyên trợ giúp các SMEs, cũng như xây dựng các chương trình, mục tiêu hành động để giúp các doanh nghiệp phụ trợ điện tử - tin học có thể tiếp cận được nguồn vốn đầu tư một cách dễ dàng nhất.
3.3.1.3. Giảm thuế nhập khẩu và những ưu đãi về thuế khác
Chắnh sách thuế là một trong những chắnh sách quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của CNPT. Trước kia Việt Nam sử dụng chắnh sách tỷ lệ nội địa hoá cũng như hàng rào thuế quan nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước. Chắnh sách này ban đầu có thể tỏ ra hiệu quả khi giúp hạn chế hoạt động nhập khẩu nguyên chiếc, khuyến khắch nhập khẩu linh kiện về lắp ráp trong nước. Nhưng về lâu dài, biện pháp này sẽ hạn chế nguồn đầu tư nước ngoài vào khu vực CNPT bởi các doanh nghiệp phụ trợ nước ngoài sẽ tiến hành sản xuất ở những quốc gia khác rồi xuất khẩu linh phụ kiện vào Việt Nam. Hơn nữa, những biện pháp này cũng trở nên không thắch hợp khi Việt Nam là thành viên của WTO và sẽ dần phải xoá bỏ. Bởi vậy, giải pháp đặt ra lúc này không phải là bảo vệ nền công nghiệp non trẻ một cách máy móc và
không lành mạnh như vậy, thay vào đó là những chắnh sách thông thoáng và công bằng đối với doanh nghiệp trong nước cũng như nước ngoài.
Cụ thể, việc giảm thuế nhập khẩu linh phụ kiện sẽ có hai tác động tắch cực. Thứ nhất, nó làm lăng khả năng cạnh tranh về giá của các nhà lắp ráp, biến Việt Nam trở thành một cứ điểm xuất khẩu của một số thành phẩm nhất định. Thứ hai, tự do hoá nhập khẩu linh kiện làm gia tăng trao đổi thương mại về các linh kiện trong ngành, khuyến khắch Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất một số linh kiện nhất định và xuất khẩu ra toàn thế giới.
Một công cụ quan trọng nữa là ưu đãi về thuế suất. Ưu đãi về thuế cần được áp dụng để khuyến khắch phát triển CNPT cho cả các nhà cung cấp nước ngoài đầu tư trực tiếp tại Việt Nam và những nhà cung cấp nội địa không phân biệt quốc tịch. Chẳng hạn như miễn giảm thuế thu nhập, giảm thuế mua sắm trang thiết bị phục vụ quá trình nghiên cứu, triển khai hay những mục đắch tương tự sẽ thúc đẩy đầu tư vào CNPT.
3.3.1.4. Các giải pháp về khoa học Ờ công nghệ
Những hạn chế về tiêu chuẩn chất lượng và điều kiện an toàn trong cơ chế chắnh sách của Việt Nam sẽ kéo lúc sự phát triển của CNPT. Vì thế giải pháp đặt ra là phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng thống nhất và có uy tắn theo thông lệ quốc tế, đồng thời hỗ trợ phát triển và nâng cấp các tổ chức kiểm định, đánh giá tiêu chuẩn chất lượng.
Hiện nay, các khắa cạnh pháp lý về quản lý chất lượng sản phẩm do cơ quan Tiêu chuẩn và Chất lượng (STAMEQ) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành. Việc quản lý tiêu chuẩn, kiểm định chất lượng và phân tắch mẫu do Trung tâm Quản lý và Kiểm định chất lượng (QUATEST) thực hiện dưới sự chỉ đạo của STAMEQ tại Hà Nội, Đà Nẵng và Tp Hồ Chắ Minh. Việc quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm là một trong nhiều chức năng
quan trọng của Chắnh phủ trong việc phát triển các ngành CNPT và tăng cường khả năng cạnh tranh của chúng. Vì thế, năng lực của QUATEST cũng cần phải cải thiện.
QUATEST cần tăng cường hoạt động của mình nhằm giúp các doanh nghiệp trong nước nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ coi việc kiểm tra chất lượng sản phẩm là trách nhiệm với người sử dụng sản phẩm của họ khi những sai sót của sản phẩm được phát hiện. Quan niệm này không thể chấp nhận được và cần phải thay đổi trước khi họ có thể trở thành nhà cung cấp của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Bên cạnh việc nhận thức được công việc của QUATEST, việc hỗ trợ kỹ thuật dài hạn cũng rất cần thiết nhằm thay đổi tư tưởng cố hữu của một số doanh nghiệp trong nước đối với chất lượng. Tranh thủ mối liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp phụ trợ để thúc đẩy về chuyển giao tiến bộ khoa học Ờ công nghệ cũng như phối hợp đào tạo đội ngũ lao động sẽ là hướng đi mang lại lợi ắch cho cả hai bên.
3.3.1.5. Xây dựng cơ sở dữ liệu về công nghiệp phụ trợ
Trước những rào cản về thông tin và sự thiếu hiểu biết giữa các doanh nghiệp lắp ráp và doanh nghiệp phụ trợ, giải pháp hàng đầu được đặt ra là xây dựng cơ sở dữ liệu về CNPT để tiết kiệm thời gian, công sức cho cả hai phắa. Bên lắp ráp không phải lặn lội điều tra, giám sát thị trường để tìm nhà cung cấp, và ngược lại, nhà cung cấp cũng không phải chạy ngược chạy xuôi tìm cho được nhà người mua hàng. Và không ai khác, Nhà nước chắnh là bên thứ ba đứng ra giải quyết khó khăn, thông qua tạo dựng một cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp làm phụ trợ.
Ý tưởng về cơ sở dữ liệu của CNPT gắn liền với sự phát triển của chuỗi cung cấp (Supply Chain Management - SCM). Theo quan điểm của việc xây dựng SCM, càng có nhiều linh kiện nội địa hoá, doanh nghiệp càng có khả năng giảm chi phắ hậu cần và thời gian sản xuất. Xu hướng này cũng đã xuất hiện ở Việt Nam. Mặc dù hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài đến Việt Nam để tranh thủ chi phắ nhân công rẻ và nguồn lao động lành nghề, nhanh nhẹn, nhưng họ cũng đang cố gắng tăng cường cạnh tranh về giá bằng việc thu mua linh kiện nội địa. Chắnh vì vậy, xây dựng cơ sở dữ liệu về CNPT để các doanh nghiệp có thể tìm đến nhau dễ dàng hơn và cũng là để tháo nút thắt về CNPT. Phát triển cơ sở dữ liệu về CNPT sẽ giúp các nhà lắp ráp có vốn đầu tư nước ngoài rút ngắn quá trình lựa chọn nhà cung cấp. Quá trình này gồm giai đoạn tìm kiếm sơ bộ, khảo sát cơ sở sản xuất, và kiểm tra mẫu. Một cơ sở dữ liệu về CNPT hiệu quả có thể giảm đáng kể thời gian tìm kiếm sơ bộ bởi nó sẽ cung cấp những thông tin cơ bản như tiểu sử công ty, các trang thiết bị sản xuất, các tiêu chuẩn chất lượng... Ngoài ra, cơ sở dữ liệu cũng có thể giảm thời gian khảo sát cơ sở sản xuất và kiểm tra mẫu vì nó giúp các nhà lắp ráp có vốn đầu tư nước ngoài loại bỏ các nhà cung cấp ắt tiềm năng và chỉ tập trung vào các nhà cung cấp tiềm năng.
Ở Việt Nam đã có một số danh bạ doanh nghiệp kiểu trang vàng được quản lý bởi các công ty cổ phần, các tổ chức công cộng và các hiệp hội doanh nghiệp.Vắ dụ trang vàng Việt Nam (http://www.yellowpages.com.vn/) là một trang danh bạ phổ biến nhất, bao gồm dữ liệu của hơn 60.000 công ty [19,68]. Danh bạ này cho phép tiếp cận miễn phắ qua internet, phát hành thành sách và CD-ROM.
Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) cũng quản lý trang điện tử Danh bạ doanh nghiệp Việt Nam gồm dữ liệu của hơn 20.000 doanh nghiệp. Thông tin cũng được cung cấp ở dạng sách và CD-ROM
[19,69]. Ngoài ra, một số hiệp hội doanh nghiệp, như Hiệp hội Nhựa Sài Gòn Việt Nam cũng xuất bản một số danh bạ doanh nghiệp của ngành.
Các danh bạ doanh nghiệp này có thể giúp các nhà lắp ráp có vốn đầu tư nước ngoài tìm được địa chỉ liên hệ của các nhà cung cấp trong nước qua tên công ty và sản phẩm chắnh. Tuy nhiên, những thông tin này chưa đủ để