Kiến nghị và giải pháp

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu gdp theo thành phần tới thu nsnn bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 79 - 96)

Qua các phơng án, kết quả phân tích và dự báo ở trên. Để bảo bảo tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, ổn định và đảm bảo nguồn thu NSNN, sự phát triển của nền kinh tế nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày này chúng ta phải thực hiện một số giải pháp sau:

1. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa đảm bảo tăng trởng kinh tế, vừa đảm bảo ổn định thu đối với NSNN

- Việc hoàn thiện cơ cấu thu NSNN phải góp phần vào điều tiết nền kinh tế vĩ mô, khuyến khích sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất - nhập khẩu, đảm bao tăng trởng kinh tế cao và ổn định đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các thành phần kinh tế: quốc doanh, ngoài quốc doanh và có vốn đầu t nớc ngoài, trong những năm tới chúng ta phải thực hiện theo hớng thành phần kinh tế quốc doanh tỷ trọng giảm dần, tỷ trọng

thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ổn định và tăng không đáng kể, còn thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tỷ trọng tăng mạnh.

- Cần có sự chuyển dịch trong cơ cấu GDP theo thành phần vừa đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế, đồng thời đảm bảo nguồn thu NSNN, tăng nguồn thu, động viên và tận thu đợc với tất cả các thành phần kinh tế. Nhng chú ý, sự chuyển dịch này phải đi theo từng bớc, từng giai đoạn, thời kỳ không thể làm nhanh, đột biến.

- Phải có sự chuyển dịch cơ cấu GDP một cách đồng bộ giữa ba thành phần, tránh tình trạng thúc ép sự chuyển dịch giữa các thành phần kinh tế, từ đó dẫn đến sự chuyển dịch trong cơ cấu thu NSNN giữa ba thành phần kinh tế, nhng điều quan trọng làm cho tổng thu NSNN tăng nhanh và ổn định.

- Hoàn thiện hệ thống chính sách về đầu t theo hớng công bằng, bình đẳng giữa các đối tợng thuộc các thành phần kinh tế.

2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách thuế

- Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế hiện hành theo hớng mở rộng cơ sở tính thuế và giảm thuế suất. Vì mở rộng cơ sở tính thuế là mở rộng đối tợng nộp thuế, đối tợng chịu thuế sẽ là tiền đề quan trọng để tăng số thuế thu nộp. Còn hạ thấp thuế suất sẽ khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh làm mở rộng cơ sở tính thuế. Đồng thời, hạ thấp thuế suất sẽ hạn chế hiện tợng trốn, lậu thuế từ đó làm tăng thu NSNN.

- Hạn chế và thu hẹp dần phạm vi miễn, giảm thuế để thực hiện sự công bằng, bình đẳng trong sản xuất kinh doanh của các nhà đầu t, tạo cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy tăng trởng và phát triển kinh tế đồng thời tăng thu cho NSNN.

- Nghiên cứu, ban hành một số chính sách thu mới: thuế môi trờng, thuế tài sản, thuế thu nhập cá nhân, … nhằm tăng mức động viên cho thu NSNN đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế theo hớng phù hợp với thông lệ và cam kết quốc tế, đảm bảo sự tơng đồng chính sách thuế của Việt Nam với chính sách thuế của các nớc trong khu vực và thế giới nhằm hạn chế việc trốn, lậu, chuyển thuế qua các nớc.

- Hoàn thiện cơ chế chính sách về thu NSNN, đặc biệt là cơ chế thu và quản lý đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Hiện nay thu từ thành phần kinh tế này cha tơng xứng với GDP của nó, cha huy động và động viên vào ngân sách NSNN theo đúng vai trò, vị trí của nó. Chúng ta phải quản lý

chặt chẽ hơn với thành phần này, đồng thời phải có chính sách, biện pháp để tăng thu, tránh tình trạng thu thiếu nh hiện nay.

3. Hoàn thiện các quy định về công tác quản lý thuế

- Cải cách quy trình thu thuế theo hớng để đối tợng nộp thuế tự khai, tự nộp còn cơ quan thuế chỉ thực hiện kiểm tra, thanh tra quá trình thu nộp để đảm bảo tính minh bạch, chủ động, tự chịu trách nhiệm của đối tợng nộp thuế, hạn chế tiêu cực, thất thoát thu trong công tác thu thuế.

- Tăng cờng chế tài xử lý vi phạm các quy định về thu nộp để chống thất thu thuế.

- Để làm tốt hơn nữa trong việc quản lý thu và tăng thu ta phải hớng tới từng bớc đơn giản chính sách thuế, chống chồng chéo, thu gọn mức thuế suất; thực hiện đơn giản, minh bạch, công khai, dân chủ trong công tác quản lý thu thuế đảm bảo thu đúng, thu đủ và thu kịp thời, làm sao cho ngời nộp thuế nhận thấy việc nộp thuế là quyền và nghĩa vụ của mình.

4. Hoàn thiện tổ chức bộ máy thu thuế, nâng cao trình độ cán bộ thuế và hiện đại hóa trang thiết bị

Để thực hiện tốt và đảm bảo nguồn thu đáp ứng yêu cầu ngày càng phát triển ngày nay, cần bố trí sắp xếp lại tổ chức bộ máy quản lý thuế để nâng cao hiệu quả, hiệu lực. Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu mới.

Kết luận

Qua khảo sát lý luận và kinh nghiệm thực tế ở Việt Nam, ta thấy việc xây dựng mô hình kinh tế lợng phân tích, dự báo là một công việc rất mới với chúng ta và không có mô hình nào là mô hình chuẩn cho từng ngành, lĩnh vực mà việc xây dựng mô hình là theo mục tiêu nghiên cứu của chúng ta, đồng thời việc xây dựng mô hình là một công việc rất phức tạp khi tiến hành, triển khai gặp nhiều khó khăn cả về mặt lý luận và thực tiễn, đặc biệt là vấn đề số liệu trong điều kiện của nớc ta hiện nay. Có thể nói số liệu là đầu vào quan trọng nhất của mô hình, mà với chúng ta hiện nay vấn đề số liệu còn rất nhiều vấn đề cần bàn luận, nhng với sự cố gắng, nỗ lực tác giả đã xây dựng đợc hệ thống dữ liệu cho các biến của mô hình tơng đối chính xác và đầy đủ. Với mục tiêu nghiêu cứu là xây dựng mô hình kinh tế lợng nhằm đánh giá ảnh h- ởng của chuyển dịch cơ cấu GDP tới cơ cấu thu NSNN, luận văn đã có những đóng góp cụ thể sau:

- Luận văn đã hệ thống hóa, phân tích và làm rõ về mặt lý thuyết và minh họa, chứng minh bằng số liệu thực tế củaViệt Nam theo từng giai đoạn, thời kỳ những vấn đề lý luận về GDP, thu NSNN, cơ cấu GDP theo thành phần, cơ cấu thu NSNN theo thành phần.

- Luận văn cũng làm rõ những vấn đề liên quan đến thực tế của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong quá trình chuyển dịch từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết và quản lý của Nhà nớc.

- Luận văn đã khái quát về mô hình kinh tế lợng, cách xây dựng mô hình kinh tế lợng trong phân tích, dự báo và đặc biệt là vấn đề hệ phơng trình. Đây là một công cụ đem lại nhiều tiện ích không chỉ cho các cơ quan quản lý, điều hành và hoạch định chính sách mà ta có thể sử cho bất kỳ đối tợng nào.

- Qua mô hình kinh tế lợng ta có một cái nhìn, một sự đánh giá định lợng chứ không phải định tính và điều quan trọng ở đây, mặt định lợng là có căn cứ khoa học, thể hiện qua mô hình cụ thể chứ không phải là định lợng một cách đơn giản, cứng nhắc.

- Qua đây, cũng đa ra đợc kỹ thuật xây dựng mô hình, xử lý và giải mô hình, đánh giá chất lợng mô hình và đặc biệt là việc sử dụng mô hình để phục

vụ công tác dự báo, hoạch định chính sách.

- Thông qua mô hình ta có thể đa ra nhiều phơng án, kịch bản trong trờng hợp có sự thay đổi, chuyển dịch cơ cấu GDP. Với mỗi phơng án lại có một lời giải, kết quả tơng ứng để tìm đợc lời giải, phơng án tối u. Có thể nói, đây chính là đóng góp lớn nhất của luận văn, điều này đặc biệt có ý nghĩa và quan trọng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nền kinh tế luôn chịu sự tác động của quy luật thị trờng chứ không phải là một nền kinh tế luôn ổn định, luôn vận động theo chúng ta mong muốn, khi có một yếu tố của thị trờng biến động ta có thể đa ra các kết quả và lời giải mới ứng với sự biến động mới này của nền kinh tế.

- Thông qua kết quả mô hình cho ta một căn cứ để trong những năm tới chúng ta có một giải pháp điều chỉnh cơ cấu GDP hợp lý giữa các thành phần kinh tế vừa đảm bảo sự tăng trởng cao và phát triển ổn định, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế vừa đảm bảo nguồn thu NSNN.

- Đây là một mô hình mở, ta có thể sử dụng cho hiện tại và trong tơng lai, đặc biệt ở đây ta có thể đa ra nhiều phơng án, kịch gắn với thực tế nền kinh tế đất nớc, mỗi khi có một sự biến động của bất cứ yếu tố nào ảnh hởng đến GDP ta lại có một phơng án, kịch bản và đáp án mới.

1. Nguyễn Đình Bách (2001), Những vấn đề cơ bản về kinh tế vĩ mô, Nhà xuất bản Thống Kê.

2. Dơng Đăng Chinh (2005), Lý thuyết tài chính, Nhà xuất bản Tài Chính.

3. Nguyễn Quang Dong (2005), Bài giảng kinh tế lợng, Nhà xuất bản Thống Kê.

4. Nguyễn Quang Dong (2002), Kinh tế lợng chơng trình nâng cao, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật.

5. Nguyễn Quang Dong (2002), Bài tập kinh tế lợng, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật.

6. Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Khắc Minh Vũ Thiếu (2001), Kinh tế lợng, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật.

7. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại Hội đại biểu toàn quốc - lần thứ VII, thứ VIII, thứ IX, thứ X, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia. 8. Lê Việt Đức (2001), Thử nghiệm xây dựng mô hình kinh tế lợng theo qúy

để phân tích và dự báo tiến triển ngắn hạn của nền kinh tế quốc dân, Đề tài cấp Bộ, Bộ Kế Hoạch và Đầu T.

9. Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Thị Liên (2005), Nghiệp vụ thuế, Nhà xuất bản Tài Chính.

10. Phùng Đức Hùng (2003), Hoàn thiện cơ cấu ngân sách nhà nớc ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. 11. Bạch Thị Minh Huyền (2005), Thử nghiệm áp dụng mô hình kinh tế l-

ợng trong phân tích, dự báo thu ngân sách nhà nớc, Đề tài cấp Bộ, Bộ Tài Chính.

12. Luật Ngân sách Nhà nớc (1996), Luật sửa đổi - bổ xung một số điều của Luật Ngân sách Nhà nớc (1998), Luật Ngân sách Nhà nớc sửa đổi (2002).

Tiến sỹ kinh tế, Học Viện Tài Chính.

14. Thời báo Kinh tế Việt Nam (1998 - 2005), Kinh tế Việt Nam và Thế giới. 15. Tổng Cục Thống Kê (1991 - 2006), Niên giám thống kê, Nhà xuất

bản Thống Kê.

16. Hoàng Đình Tuấn (2003), Lý thuyết mô hình toán kinh tế, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật.

17. Gregory Mankiw (2001), Macroeconomics, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất bản Thống Kê.

18. Paul A. Samuelson, William D. Nordhaus (1998), Economics. 12-th Edition, Bản dịch tiếng Việt, Viện Quan Hệ Quốc Tế.

Dependent Variable: LOG(THUQD) Method: Least Squares

Sample: 1991 2005 Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

LOG(GDPQD) 0.986133 0.027318 36.09781 0.0000

C -1.573256 0.319894 -4.918048 0.0003

R-squared 0.990122 Mean dependent var 9.952296 Adjusted R-squared 0.989362 S.D. dependent var 0.740057 S.E. of regression 0.076330 Akaike info criterion -2.183947 Sum squared resid 0.075741 Schwarz criterion -2.089541 Log likelihood 18.37961 F-statistic 1303.052 Durbin-Watson stat 1.245118 Prob(F-statistic) 0.000000

Phụ lục 3

Kiểm định phơng sai sai số thay đổi

White Heteroskedasticity Test:

F-statistic 0.575119 Probability 0.577412

Obs*R-squared 1.312035 Probability 0.518914

Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares

Sample: 1991 2005 Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

C -0.158526 0.336633 -0.470915 0.6461

LOG(GDPQD) 0.030686 0.059072 0.519462 0.6129 (LOG(GDPQD))^2 -0.001423 0.002583 -0.550738 0.5919 R-squared 0.087469 Mean dependent var 0.005049 Adjusted R-squared -0.064620 S.D. dependent var 0.005382 S.E. of regression 0.005553 Akaike info criterion -7.371963 Sum squared resid 0.000370 Schwarz criterion -7.230353 Log likelihood 58.28972 F-statistic 0.575119 Durbin-Watson stat 2.046109 Prob(F-statistic) 0.577412

Phụ lục 4

Kiểm định tự tơng quan

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 1.679467 Probability 0.219367

Obs*R-squared 1.841592 Probability 0.174764 Test Equation:

C 0.036692 0.313131 0.117179 0.9087 RESID(-1) 0.358971 0.276996 1.295942 0.2194 R-squared 0.122773 Mean dependent var 3.39E-16 Adjusted R-squared -0.023432 S.D. dependent var 0.073553 S.E. of regression 0.074410 Akaike info criterion -2.181603 Sum squared resid 0.066442 Schwarz criterion -2.039993 Log likelihood 19.36202 F-statistic 0.839733 Durbin-Watson stat 1.727612 Prob(F-statistic) 0.455693

Phụ lục 5

Kiểm định phân phối chuẩn của U

0 1 2 3 4 -0.10 -0.05 0.00 0.05 0 .10 0.1 5 Series: Residuals Sample 1991 2005 Observations 15 Mean 3.39E-16 Median -0.001501 Maximum 0.143384 Minimum -0.095637 Std. Dev. 0.073553 Skewness 0.347715 Kurtosis 2.060431 Jarque-Bera 0.854008 Probability 0.652461

Ramsey RESET Test:

F-statistic 0.749219 Probability 0.403697

Log likelihood ratio 0.908450 Probability 0.340526 Test Equation:

Dependent Variable: LOG(THUQD) Method: Least Squares

Sample: 1991 2005 Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. LOG(GDPQD) 1.596380 0.705559 2.262574 0.0430

C -5.528740 4.581183 -1.206837 0.2507

FITTED^2 -0.031911 0.036867 -0.865574 0.4037 R-squared 0.990702 Mean dependent var 9.952296 Adjusted R-squared 0.989153 S.D. dependent var 0.740057 S.E. of regression 0.077077 Akaike info criterion -2.111177 Sum squared resid 0.071290 Schwarz criterion -1.969567 Log likelihood 18.83383 F-statistic 639.3321 Durbin-Watson stat 1.268673 Prob(F-statistic) 0.000000

Phụ lục 7

Kết quả ớc lợng THUNQD theo GDPNQD và các kết quả kiểm định khuyết tật

Dependent Variable: THUNQD Method: Least Squares

Sample: 1991 2005 Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

GDPNQD 0.092141 0.003992 23.08182 0.0000

C -2381.785 832.8367 -2.859847 0.0134

R-squared 0.976180 Mean dependent var 14735.67 Adjusted R-squared 0.974348 S.D. dependent var 9165.088 S.E. of regression 1467.897 Akaike info criterion 17.54462 Sum squared resid 28011388 Schwarz criterion 17.63902 Log likelihood -129.5846 F-statistic 532.7704 Durbin-Watson stat 1.143871 Prob(F-statistic) 0.000000

Phụ lục 8

Kiểm định phơng sai sai số thay đổi

White Heteroskedasticity Test:

F-statistic 1.166381 Probability 0.344436

Obs*R-squared 2.441360 Probability 0.295029 Test Equation:

Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares

C -419717.3 2114442. -0.198500 0.8460

GDPNQD 31.16193 22.96124 1.357154 0.1997

GDPNQD^2 -8.05E-05 5.42E-05 -1.484347 0.1635 R-squared 0.162757 Mean dependent var 1867426. Adjusted R-squared 0.023217 S.D. dependent var 2020237. S.E. of regression 1996647. Akaike info criterion 32.02869 Sum squared resid 4.78E+13 Schwarz criterion 32.17030 Log likelihood -237.2152 F-statistic 1.166381 Durbin-Watson stat 2.613396 Prob(F-statistic) 0.344436

Phụ lục 9

Kiểm định tự tơng quan

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 2.565337 Probability 0.135210

Obs*R-squared 2.641893 Probability 0.104079

Dependent Variable: RESID Method: Least Squares

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

GDPNQD -0.000111 0.003772 -0.029331 0.9771

C 24.70986 786.9638 0.031399 0.9755

RESID(-1) 0.419921 0.262177 1.601667 0.1352 R-squared 0.176126 Mean dependent var 1.68E-12 Adjusted R-squared 0.038814 S.D. dependent var 1414.501 S.E. of regression 1386.778 Akaike info criterion 17.48421 Sum squared resid 23077849 Schwarz criterion 17.62582 Log likelihood -128.1316 F-statistic 1.282669 Durbin-Watson stat 1.828460 Prob(F-statistic) 0.312726

Phụ lục 10

Kiểm định tính chuẩn của U

0 1 2 3 4 -30 00 -2000 -10 00 0 10 00 2000 Series: Residuals Sample 1991 2005 Observations 15 Mean 1.68E-12 Median 148.4863 Maximum 1997.277 Minimum -2810.085 Std. Dev. 1414.501 Skewness -0.336567 Kurtosis 2.092332 Jarque-Bera 0.798106 Probability 0.670955

Ramsey RESET Test:

F-statistic 0.570688 Probability 0.464556

Log likelihood ratio 0.696917 Probability 0.403822 Test Equation:

Dependent Variable: THUNQD Method: Least Squares

Sample: 1991 2005 Included observations: 15

Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.

GDPNQD 0.081123 0.015139 5.358550 0.0002

C -1393.883 1558.024 -0.894648 0.3886

FITTED^2 3.61E-06 4.77E-06 0.755439 0.4646

R-squared 0.977262 Mean dependent var 14735.67 Adjusted R-squared 0.973472 S.D. dependent var 9165.088 S.E. of regression 1492.752 Akaike info criterion 17.63149 Sum squared resid 26739718 Schwarz criterion 17.77310 Log likelihood -129.2362 F-statistic 257.8735

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu gdp theo thành phần tới thu nsnn bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 79 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w