Mối quan hệ giữa GDP và thu NSNN

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu gdp theo thành phần tới thu nsnn bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 27 - 97)

Nh chúng ta đã biết giữa GDP và NSNN mà cụ thể là thu NSNN có mối quan hệ hữu cơ, khăng khít và chặt chẽ không thể tách rời nhau, có tác động qua lại lẫn nhau. Thu NSNN phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhng trong đó yếu tố quan trọng đó là khả năng động viên hay tiềm lực của nền kinh tế. Mà khả năng động viên và tiềm lực kinh tế chính là GDP của quốc gia hay nói cách khác GDP là yếu tố tác động chính và trực tiếp đến thu NSNN.

Nh chúng ta đều biết thu NSNN là một bộ phận hay một vế của NSNN (thu NSNN và chi NSNN), thu NSNN tác động trực tiếp đến chi ngân sách mà trong chi ngân sách thì có nhiều nội dung chi, trong đó có nội dung chi quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN đó là chi cho đầu t phát triển (chiếm gần 30% tổng chi ngân sách). Mà chi đầu t phát triển lại là một nhân tố quan trọng và quyết định trong việc hình thành GDP, chi đầu t phát triển tác động trực tiếp đến GDP. Ngoài ra các khoản chi thờng xuyên khác cũng có ảnh hởng tới GDP dù dới góc độ trực tiếp hay gián tiếp. Nói chung giữa GDP, thu NSNN và chi NSNN có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không thể tách rời nhau. GDP tăng thì thu NSNN tăng, nhng liệu khi thu NSNN tăng có tác động cùng chiều tới GDP hay không? đây là một bài toán rất khó, cũng không dễ có lời giải hợp lý và thỏa đáng. Khi GDP tăng thì thu NSNN tăng, nhng ngợc lại tăng thu NSNN tức là tăng thuế, mà tăng thuế cao sẽ không khuyến khích sản xuất mà hạn chế quá trình đầu t và sản xuất, nh vậy lại làm giảm GDP. Việc tăng thuế có thể làm tăng và cũng có thể làm giảm GDP, vấn đề đặt ra ở đây là tìm ra bài toán và lời giải cho bài toán này là vừa đảm bảo nguồn thu cho Nhà nớc vừa phải đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế, mức thuế xuất bao nhiều là đủ, bao nhiêu là phù hợp để vừa kích thích tăng trởng kinh tế, vừa đảm bảo nguồn thu.

Nhng với mục tiêu và giới hạn của đề tài chỉ nghiên cứu sự tác động một chiều theo đúng lý thuyết, nguyên lý đó là sự ảnh hởng của GDP tới NSNN; và ở đây ta sẽ nghiên cứu sự ảnh hởng không chỉ của tổng GDP trong nền kinh tế tới thu NSNN, mà chúng ta còn nghiên cứu cụ thể ảnh hởng của GDP theo từng thành phần tới thu NSNN theo thành phần. Trên cơ sở đó ta tìm ra lời giải và hớng đi đúng đắn và hài hòa để làm sao vừa đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế, vừa đảm bảo nguồn thu. Ngoài ra, một điểm cần lu ý là vì liên quan tới NSNN mà cụ thể là thu - chi NSNN, tất cả các chỉ tiêu này đều đợc nghiên cứu, tính toán theo giá hiện hành, chính vì vậy trong toàn bộ nội dung của đề tài các chỉ tiêu kinh tế (đặc biệt là GDP) đều đợc nghiên cứu, tiếp cận dới góc độ giá hiện hành (trừ khái niệm liên quan đến tốc độ tăng trởng thì phải dùng giá so sánh).

Chơng 2

Thực trạng cơ cấu GDP và Thu NSNN Việt Nam giai đoạn 1991 - 2005

2.1. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu GDP 1991 - 2005

2.1.1. Tổng quan về tình hình GDP giai đoạn này

Giai đoạn 1991 - 2005 là giai đoạn có nhiều dấu ấn rõ nét đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ của kinh tế Việt Nam từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc. Để có thể đánh giá một cách cụ thể tình hình và sự biến động GDP thời kỳ này, có thể nghiên cứu những khoảng thời gian từ 1991 - 1995; 1996 - 2000; 2001 - 2005.

Giai đoạn 1991 -1995

Trong giai đoạn này mục tiêu tăng trởng kinh tế (GDP) đã đợc xác định trong văn kiện đại hội VII là phấn đấu tốc độ tăng trởng kinh tế từ 5,5% đến 6,5%. Với mục tiêu đặt ra nh vậy và bằng sự nỗ lực giai đoạn này nền kinh tế nớc ta đã đạt và vợt chỉ tiêu kinh tế đặt ra. Đây là một thành tựu to lớn, bớc đầu khẳng định tính đúng đắn trong định hớng và con đờng nớc ta đã lựa chọn.

Nền kinh tế nớc ta đã thoát ra khỏi khủng hoảng, khắc phục đợc tình trạng suy thoái, liên tục có mức tăng trởng khá và tơng đối toàn diện ở các ngành kinh tế. Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng dần qua các năm, năm 1991 tăng 5,81% đến năm 1993 tăng 8,08% và năm 1995 là 9,54%; bình quân chung giai đoạn 1991 - 1995 GDP tăng 8,19%, trong khi kế hoạch đề ra tăng bình quân trong giai đoạn này là từ 5,5% đến 6,5%. Để phản ánh điều này qua đồ thị 2.1 sẽ thấy rõ hơn.

Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1991 - 1995

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Nếu xét GDP theo giá hiện hành thì giá trị tuyệt đối năm sau cao hơn năm trớc nhiều lần: năm 1991 là 76707 tỷ sang năm 1992 tăng lên 110532 tỷ tức là tăng thêm 33825 tỷ (tăng gần gấp đôi) và đến năm 1994 là 178534 tỷ, năm 1995 là 228892 tỷ, so với năm 1991 thì đến năm 1995 GDP đã tăng 3 lần, đây là một tốc độ tăng cao kỷ lục và nó thể hiện nỗ lực của chúng ta, ta có thể minh hoạ GDP theo giá thực tế giai đoạn này qua đồ thị 2.2.

Đồ thị 2.2: GDP theo giá hiện hành giai đoạn 1991 - 1995

Đơn vị: tỷ đồng

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Nh vậy, chỉ số tăng trởng kinh tế GDP đã vợt xa chỉ tiêu kế hoạch đa ra. Giai đoạn này đã thực hiện thành công cả hai mục tiêu ổn định và tăng trởng kinh tế, cơ bản đã tạo đợc một số điều kiện thuận lợi để bớc vào thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá mà giai đoạn trớc đây không đạt đợc.

Giai đoạn 1996 - 2000

Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu của thời kỳ này đã đợc nghị quyết đại hội VIII khẳng định: giai đoạn 1996 - 2000 là giai đoạn quan trọng của thời kỳ phát triển mới - đẩy mạnh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nớc. Mục tiêu và nhiệm vụ trong thời kỳ này là tập trung mọi lực lợng, tranh thủ thời cơ, vợt qua mọi thử thách, đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn diện, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc, theo định hớng XHCN. Tăng trởng kinh tế nhanh, hiệu quả và bền vững đi đôi với giải quyết những vấn đề bức xúc về xã hội, đảm bảo anh ninh, quốc phòng, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích luỹ từ nội bộ nên kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bớc phát triển cao hơn vào đầu thế kỷ sau. Nhiệm vụ cụ thể của GDP trong giai đoạn này là: đảm bảo tốc độ tăng trởng kinh tế từ 9 – 10%.

Với nhiệm vụ đó, với đà tăng trởng của những năm cuối thời kỳ trớc, trong những năm đầu của giai đoạn này chúng ta không những đảm bảo mà còn vợt mức kế hoạch đặt ra. Cụ thể là năm 1996 tốc độ tăng trởng kinh tế là 9,34%, nhng sang năm 1997 do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ trong khu vực đã ảnh hởng khá nghiêm trọng tới nền kinh tế Việt Nam làm cho tốc độ tăng trởng của năm chỉ còn 8,15%, và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế này thể hiện rõ hơn ở năm 1998 nó làm cho nền kinh tế nớc ta bị ảnh hởng nghiêm trọng cộng với năm 1998 với những thiệt hại do thiên tai ở cá tỉnh Trung Bộ và Nam Trung Bộ làm cho tốc độ tăng trởng GDP chỉ còn 5,76% và ảnh hởng tiếp sang năm 1999 chỉ còn 4,77%; đây là tốc độ thấp nhất trong 10 năm qua. Song cho tới năm 2000 do đờng lối, chủ trơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc thì kinh tế của chúng ta đã có dấu hiệu phục hồi trở lại với tốc độ tăng trởng cao hơn những năm trớc, cụ thể tăng trởng kinh tế năm 2000 đã đạt 6,79% đây chính là tiền đề và bàn đạp quan trọng cho những năm tiếp theo của đầu thế kỷ. Tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn này chỉ đạt 6,96% so với trung bình thời kỳ trớc là 8,19%, còn so với mục tiêu của thời kỳ này là từ 9 - 10%, ta có thể thấy rõ thực trạng tình hình tăng trởng kinh tề của Việt Nam giai đoạn này qua đồ thị 2.3.

Đồ thị 2.3 : Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996 - 2000

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Về con số tuyệt đối, GDP theo giá hiện hành thời kỳ này cũng có sự gia tăng mạnh mẽ, cụ thể năm 1996 GDP là 272037 tỷ, năm 1997 là 313624 tỷ thì đến năm 2000 là 441646 tỷ tức là tăng gần gấp đôi năm 1996, ta có thể thấy rõ điều này qua đồ thị 2.4.

Đồ thị 2.4 : GDP theo giá hiện hành giai đoạn 1996 - 2000

Đơn vị: tỷ đồng

Giai đoạn 2001 - 2005

Từ năm 2001 kinh tế Việt Nam đã thoát khỏi tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực và bớc đầu có những dấu hiệu cho một thời kỳ phát triển trở lại ổn định, mạnh mẽ với tốc độ cao. Năm 2001 tốc độ tăng trởng kinh tế là 6,89%, thì sang năm 2001 là 7,08% và đến năm 2005 là 8,43%, điều phấn khởi đối với chúng ta trong giai đoạn này không chỉ là GDP tăng cao mà còn tăng đều và ổn định qua các năm, năm sau cao hơn năm trớc, bình quân giai đoạn này GDP tăng 7,51% đạt mục tiêu nghị quyết đề ra, ta có thể thấy điều này qua đồ thị 2.5.

Đồ thị 2.5 : Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2005

Đơn vị: %

Nguồn: Tổng cục Thống kê (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về số tuyệt đối, nếu ta xem xét GDP theo giá hiện hành ta có thể thấy qua đồ thị 2.6, thì tốc độ tăng của thời kỳ này vẫn cao, nhng điều quan trọng nhất đó là sự ổn định, năm sau cao hơn năm trớc nhng nền kinh tế dần đi vào ổn định, không còn hiện tợng tăng giảm đột biến.

Đồ thị 2.6 : GDP theo giá hiện hành giai đoạn 2001 - 2005

Nguồn: Tổng cục Thống kê

2.1.2. Cơ cấu GDP giai đoạn này

Cơ cấu kinh tế trong giai đoạn này khu vực kinh tế nhà nớc và kinh tế ngoài quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo, chi phối nền kinh tế, còn thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tuy rất nhỏ bé nhng cũng có sự tăng trởng và gia tăng rất mạnh mẽ. Ba thành phần kinh tế này hỗ trợ nhau cùng phát triển, ta có thể minh họa bằng số liệu thực tế qua bảng 2.1.

Bảng 2.1: GDP theo thành phần giai đoạn 1991 - 2005

Đơn vị: Tỷ đồng Năm GDP GDPQD GDPNQD GDPFDI 1991 76707 23836 49157 628 1992 110532 37903 66700 779 1993 140258 53592 80263 841 1994 178534 71623 95469 4541 1995 228892 91977 122487 6602 1996 272037 108634 143296 9485 1997 313624 126970 158203 16486 1998 361016 144407 180396 25801 1999 399942 154927 196057 27598

2000 441646 170141 212879 26687 2001 481295 184836 230247 35759 2002 535762 205652 256413 41200 2003 613443 239736 284963 88744 2004 715307 279704 327347 108256 2005 837858 321942 382743 133173 Nguồn: Tổng Cục Thống Kê

Ta thấy trong những năm đầu của thập kỷ 90 thì GDP thành phần kinh tế ngoài quốc doanh luôn cao hơn GDP thành phần kinh tế quốc doanh rất nhiều, năm 1991 GDPQD là: 23836 tỷ đồng, trong khi đó GDPNQD là: 49157 tỷ đồng, sang năm 1992 GDPQD là: 37903 tỷ đồng, trong khi đó GDPNQD là: 66700 tỷ đồng, còn GDP thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài rất nhỏ bé năm 1991 là: 628 tỷ đồng, năm 1992 là 779 tỷ đồng. Nhng các năm tiếp theo thì qui mô GDP của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh giảm dần, GDP của thành phân kinh tế quốc doanh tăng dần và GDP của thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài cũng tăng nhanh. Năm 1996 GDPQD là: 108634 tỷ đồng, GDPNQD là: 143296 tỷ đồng, GDPFDI là: 9485 tỷ đồng; nhng đến năm 2000 thì GDPQD là: 170141 tỷ đồng, GDPNQD là: 212879 tỷ đồng, GDPFDI là: 26687 tỷ đồng và đến năm 2005 thì GDPQD là: 321942 tỷ đồng, GDPNQD là: 382743 tỷ đồng, GDPFDI là: 133173 tỷ đồng.

Ta có thể nhận thấy cơ cấu này rõ nét hơn qua đồ thị 2.7, ta thấy GDPQD và GDPNQD luôn gần bằng nhau, chênh lệch nhau không nhiều, tốc độ tăng thì ổn định, còn GDPFDI những năm đầu rất nhỏ bé so với hai thành phần kinh tế còn lại, nhng tốc độ tăng của nó thì rất nhanh và khoảng cách so với hai thành phần kinh tế còn lại ngày càng đợc thu hẹp.

Đồ thị 2.7: Đồ thị miêu tả cơ cấu GDP

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê

Qua đây ta thấy giai đoạn này cơ cấu GDP đã có chuyển dịch rõ nét và mạnh mẽ giữa các thành phần kinh tế: tỷ trọng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh giảm dần, kinh tế quốc doanh tăng dần và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có sự gia tăng mạnh mẽ, nói cách khác cơ cấu thành phần kinh tế ngoài quốc doanh giảm còn thành phần kinh tế quốc doanh và có vốn đầu t nớc ngoài tăng. Từ chỗ ban đầu kinh tế ngoài quốc doanh lớn gần gấp hai lần kinh tế quốc doanh, năm 1991 thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là 64,08% trong khi đó thành phần kinh tế quốc doanh là 31,07% còn kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài là 4,84% nhng đến năm 1995 thì tỷ lệ của các thành phần kinh tế này lần lợt là: 40,185; 53,51%; 6,3% và đến năm 2000 là: 38,52%; 48,2%; 13,27% và đến năm 2005 thì tỷ lệ này càng có sự chuyển dịch mạnh mẽ và cân bằng hơn, tỷ trọng lần lợt là: 38,42%; 45,68% và 15,89% có nghĩa cho đến những năm gần đây thì GDP của hai thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh không còn chênh lệch lớn mà gần sát nhau, kinh tế ngoài quốc doanh lớn hơn kinh tế quốc doanh cha đến 10%. Còn kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có sự gia tăng mạnh mẽ từ chỗ là một thành phần rất nhỏ bé cha đ- ợc 5% GDP năm 1991 đã tăng lên 15,89% GDP năm 2005, tất cả điều này đợc thể hiện rất rõ tại bảng 2.2.

Bảng 2.2: Cơ cấu GDP Đơn vị: % Năm GDPQD GDPNQD GDPFDI 1991 31,07 64,08 4,84 1992 34,29 60,34 5,36 1993 38,21 57,23 4,57 1994 40,12 53,47 6,41 1995 40,18 53,51 6,30 1996 39,93 52,68 7,39 1997 40,48 50,44 9,07 1998 40,00 49,97 10,03 1999 38,74 49,02 12,24 2000 38,52 48,20 13,27 2001 38,40 47,84 13,76 2002 38,38 47,86 13,76 2003 39,08 46,45 14,47 2004 39,10 45,76 15,13 2005 38,42 45,68 15,89 Nguồn: Tổng cục Thống kê

Về tốc độ tăng GDP theo thành phần trong giai đoạn này thì thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn có mức tăng trởng cao nhất có những năm đạt tốc độ trên 20%, còn lại hầu nh năm nào cũng có mức tăng trởng cao trên 10%. Còn hai thành phần kinh tế còn lại có mức tăng trởng thấp hơn nhng mang tính ổn định cao (giao động từ 5 - 10% qua các năm), trong hai thành phần kinh tế này nhìn chung tốc độ tăng trởng của thành phần kinh tế quốc doanh luôn cao hơn tốc độ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Qua tốc độ tăng trởng của các thành phần này ta thấy phấn khởi vì thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài luôn có sự tăng cao và ngày càng lớn mạnh thể hiện đúng với xu thế mở cửa và hội nhập của nền kinh tế nớc ta với nền kinh tế thế giới, ta có thể thấy rõ điều này qua đồ thì 2.8, phản ánh tốc độ tăng GDP theo giá cố định của các thành phần kinh tế.

Đồ thị 2.8: Tốc độ tăng trởng của các thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu gdp theo thành phần tới thu nsnn bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 27 - 97)