Các phơng án dự báo

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu gdp theo thành phần tới thu nsnn bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 63 - 79)

Với những kết quả ớc lợng mô hình đơn và hệ phơng trình ở mục trên đều cho kết quả tốt, ta tiến hành mô phỏng kết quả của các biến phụ thuộc qua hệ phơng trình, để có cái nhìn và đánh giá, so sánh giữa giá trị thực của biến phụ thuộc với giá trị của biến phụ thuộc thu đợc qua mô hình với bộ số liệu gốc (giá trị mô phỏng quá khứ qua mô hình). Vì bảng số liệu rất lớn và dài mà mục đích của việc so sánh, đánh giá này là tìm ra đợc mô hình sao cho phần chênh lệch (sai số) giữa số liệu thực của biến phụ thuộc và số liệu thu đợc qua mô hình chênh lệch nhau không quá lớn, càng nhỏ càng tốt, chuỗi số liệu của chúng ta bắt đầu từ năm 1991 và kết thúc năm 2005, thực tế trong giai đoạn, thời kỳ này nền kinh tế của chúng ta mới cửa hội nhập nên những năm đầu thờng hay có sự biến động lớn, không ổn định, còn những năm gần đây (từ 1998) nền kinh tế đi vào phát triển ổn định và đi vào quỹ đạo phát triển của nó.

Bên cạnh đó mô hình của ta là nhằm phục vụ công tác đánh giá, dự báo cho những năm tiếp theo nên ta chủ yếu quan tâm đến kết quả của những năm gần đây, sát với những năm kế tiếp mà ta định dự báo (từ năm 2003 đến 2005). Với những lý do đó, ở đây ta chỉ phân tích kết quả của ba năm gần đây 2003; 2004; 2005 (với bảng kết quả chi tiết và đầy đủ cho toàn thời kỳ ta có thể thấy tại phụ lục 18), qua bảng kết quả tại bảng 3.1 (với các biến có đuôi F có nghĩa là kết quả nhận đợc qua hệ phơng trình, còn các biến không có đuôi F là biến gốc) ta thấy kết quả qua mô hình và kết quả số liệu thực tế của chúng ta gần sát nhau không chênh lệch nhau nhiều, đặc biệt là kết quả của các biến GDP; ví dụ năm 2003 GDPCD là 336242 tỷ trong khi đó kết quả thu đợc qua mô hình là 336233 tỷ tức là chênh lệch nhau rất ít có 0,003%, tơng tự năm 2005 số thực là 392989 tỷ còn số thu đợc qua mô hình 392986 tỷ, chênh lệch nhau

có 0,001% là rất nhỏ; nếu chúng ta xét cho GDP theo giá hiện hành và GDP của các thành phần ta cũng nhận thấy điều này. Năm 2004 GDP thực của chúng ta là 715307 tỷ còn GDP thu đợc qua mô hình là 714431 tỷ chênh lệch nhau là 0,122% và sang năm 2005 phần sai số, chênh lệch giữa số thực và kết quả của mô hình là 0,033%, tơng tự nh vậy GDP của các thành phần kinh tế cũng có sự chênh lệch rất bé, GDP của thành phần kinh tế quốc doanh năm 2004 là 279704 tỷ, năm 2005 là 321942 tỷ trong khi kết quả thu đợc của hai năm này qua mô hình lần lợt là 279363 tỷ và 321822 tỷ, tức là mức sai lệch t- ơng ứng với năm 2004 là 0,122% và năm 2005 là 0,037%. Với GDP của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ta cũng nhận đợc kết quả tơng tự chênh lệch giữa số thực và số thu đợc qua mô hình là 0,186% của năm 2003, năm 2004 là 0,127% và năm 2005 là 0,033% một mức sai lệch rất nhỏ; và cuối cùng là GDP khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đây là khu vực trong giai đoạn đầu luôn có sự biến động cao nhng đến những năm gần đây đã đi vào ổn định, năm 2003 sai số của số thực và số qua mô hình chỉ có 0,144% sang năm 2004 giảm còn 0,136% và sang năm 2005 còn mừng hơn khi sai lệch này chỉ còn 0,047%.

Bảng 3.1: Kết quả so sánh qua mô hình

Biến 2003 2004 2005 GDPCD 336242 362435 392989 GDPCDF 336233 362429 392986 % Chênh lệch -0,003 -0,002 -0,001 GDP 613443 715307 837858 GDPF 612326 714431 837582 % Chênh lệch -0,182 -0,122 -0,033 GDPQD 239736 279704 321942 GDPQDF 239314 279363 321822 % Chênh lệch -0,176 -0,122 -0,037 GDPNQD 284963 327347 382743 GDPNQDF 284433 326932 382618 % Chênh lệch -0,186 -0,127 -0,033 GDPFDI 88744 108256 133173 GDPFDIF 88616 108109 133111 % Chênh lệch -0,144 -0,136 -0,047 THUQD 45055 48670 53131 THUQDF 41752 48624 55893 % Chênh lệch -7,330 -0,095 5,198 THUNQD 25213 28522 33033

THUNQDF 23792 27693 32804 % Chênh lệch -5,637 -2,908 -0,693 THUFDI 13908 19220 23174 THUFDIF 16008 19199 23293 % Chênh lệch 15,099 -0,108 0,512 THUTP 84176 96411 109338 THUTPF 81552 95516 111989 % Chênh lệch -3,117 -0,928 2,425 THUNS 133502 166384 194004 THUNSF 130878 165489 196655 % Chênh lệch -1,966 -0,538 1,367

Trong phần trền, ta chủ yếu đánh giá và phân tích về GDP, nhng mục tiêu cuối cùng và quan trọng nhất của chúng ta là đánh giá về thu NSNN, qua kết quả ta cũng thấy rõ hơn, năm 2004 thu NSNN của ba thành phần thu đợc qua mô hình là 95516 tỷ trong khi đó số liệu thực là 96411 tỷ có nghĩa là chênh lệch nhau có 0,928% và sang năm 2005 mức chênh lệch này có tăng nhng vẫn ở mức thấp chỉ có 2,425%. Còn tổng thu NSNN năm 2004 giữa số thực và kết quả qua mô hình chênh lệch nhau là 0,538% và sang năm 2005 mức chênh lệch này là 1,367%. Còn thu NSNN theo các thành phần qua đây ta cũng nhận thấy rõ hơn, mặc dù so với GDP thì mức chênh lệch của nó có cao hơn nhng không lớn cụ thể với thu NSNN từ thành phần kinh tế quốc doanh năm 2004 số thực là 48670 tỷ trong khi số mô phỏng thu đợc qua mô hình là 48624 sai lệch có 0,095%, sang năm 2005 trong khi số thực là 53131 tỷ thì kết thu đợc qua mô hình là 55893 tỷ sai số là 5,198%; với thu NSNN từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh mức thu thực tế năm 2003 là 25213 tỷ, năm 2004 là 28522 tỷ và năm 2005 là 33033 tỷ trong khi đó kết quả thu đợc qua mô hình của các năm tơng ứng là 23792 tỷ, 27693 tỷ và 32804 tỷ, mức độ chênh lệch ứng với ba năm này lần lợt là 5,637%; 2,908% và 0,693% đây là một mức sai lệch nhỏ. Cuối cùng là thu NSNN từ thành phần kinh tế có vốn nớc ngoài, nh ta đã phân tích những năm gần đây khu vực này đã đi vào ổn định không còn xảy ra hiện tợng tăng nóng, quá nhanh chính vì vậy mà kết quả mô phỏng qua mô hình những năm gần đây là rất tốt. Mức thu thực tế năm 2004 là 19220 tỷ trong khi kết quả thu đợc qua mô hình là 19199 tỷ, năm 2005 số thu thực tế là 23174 tỷ trong khi số thu đợc qua mô hình là 23293 tỷ, ta có thể thấy ngay mức chênh lệch này là rất thấp ứng với năm 2004 là 0,108% và năm 2005 là

0,512%.

Với những phân tích đó, trên cơ sở số liệu thực và kết quả thu đợc qua mô hình ta có thể nhận thấy đây là một mô hình tốt, phần sai lệch giữa số liệu thực và kết quả thu đợc qua mô hình là rất nhỏ, ta có thể sử dụng mô hình phục vụ công tác phân tích và dự báo trong tơng lai. Đặc biệt là công tác dự báo cho các năm tới mà cụ thể là kế hoạch 5 năm (2006 - 2010), để chúng ta có thể đề xuất và thực hiện những chính sách, biện pháp phù hợp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vừa đảm bảo tăng trởng cao, vừa đảm bảo nguồn thu cao và ổn định.

Để tiến hành dự báo cho các năm tới, ta phải xác định các biến ngoại sinh trong hệ phơng trình. Việc xác định biến ngoại sinh và giá trị của biến ngoại sinh là việc quan trọng, có ý nghĩa nh những điều kiện đầu vào của một bài toán. Thông thờng, các biến ngoại sinh phụ thuộc vào một số yếu tố về kinh tế - chính trị - xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định của đất nớc. Với mô hình của chúng ta việc xác định biến ngoại sinh phụ thuộc vào bối cảnh Việt Nam bớc vào thực hiện kế hoạch năm năm (2006 - 2010) với những mục tiêu và định hớng phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Giai đoạn này, nền kinh tế đang thừa hởng đà tăng trởng nhanh và ổn định, thất nghiệp thấp của giai đoạn trớc (2001 - 2005). Nhiều thành phần kinh tế đợc bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, cùng tồn tại và phát triển. Kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, song kinh tế t nhân và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đợc khuyết khích và phất triển mạnh, đặc biệt là sự chuyển dịch giữa các thành phần kinh tế này.

Với bối cảnh đó, hệ phơng trình của chúng ta gồm có 6 biến ngoại sinh và giá trị của các biến ngoại sinh đợc giả định nh sau:

- GGDP: tốc độ tăng trởng kinh tế, đây là một chỉ tiêu quan trọng với mọi quốc gia, thông thờng chỉ tiêu này bao giờ cũng đợc đặt ra trớc nh là mục tiêu để thực hiện. Trên cơ sở Nghị quyết của Đại hội X của Đảng, mục tiêu tăng trởng kinh tế của chúng ta 5 năm tới (2006 - 2010) là từ 7,5 - 8%, đây chính là căn cứ cho chúng ta, nhng trong quá trình thực hiện còn nhiều sự biến đổi và ta có nhiều phơng án gắn với nó.

- T1: tỷ trọng GDP thành phần kinh tế quốc doanh so với tổng GDP, trong nghị quyết Đại hội X cũng chỉ rõ vẫn đảm bảo vai trò kinh tế quốc doanh nh-

ng có sự công bằng và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, nên trong những năm tới tỷ trọng này sẽ giảm dần.

- T2: tỷ trọng GDP thành phần kinh tế ngoài quốc doanh so với tổng GDP, đây là thành phần kinh tế có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, nhng việc quản lý thành phần kinh tế này cha hiệu quả làm cho nguồn thu NSNN từ thành phần kinh tế này cha tơng xứng với vai trò của nó, trong những năm tới tỷ trọng của thành phần kinh tế giữ ở mức ổn định, tăng không nhiều.

- T3: tỷ trọng GDP thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài so với tổng GDP, đây là thành phần kinh tế ngày càng quan trọng và có sự gia tăng nhanh cả về tốc độ lẫn quy mô, trong giai đoạn tới tỷ trọng của thành phần kinh tế có sự tăng nhanh.

- Cuối cùng là hai biến THUKH, PGDP: các khoản thu khác tỷ trọng của nó không lớn và chỉ số giảm phát GDP, hai chỉ tiêu này tác động rất ít tới việc chuyển dịch cơ cấu GDP, tác giả sẽ giả định những năm tiếp theo hai chỉ tiêu này tăng theo tốc độ ổn định của các năm trớc và chúng ta không đi sâu nghiên cứu và đa ra những phơng án, kịch bản cho hai biến này.

Trên cơ sở phân tích thực tế và khả năng diễn ra trong những năm tới của các biến ngoại sinh, ta có các phơng án cho các năm tiếp theo nh sau:

Phơng án 1: Giả sử trong những năm tới tình hình thế giới và Việt Nam

không có biến động gì lớn, nên các biến ngoại sinh trong giai đoạn tới sẽ đạt đợc mục tiêu Đại hội X của Đảng đề ra: “Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong n- ớc (GDP) bình quân trong 5 năm 2006 - 2010 đạt 7,5 - 8%/năm và phấn đấu đạt trên 8%; GDP năm 2010 theo giá so sánh gấp hơn 2,1 lần năm 20001. Trên cơ sở của Nghị quyết Đại hội X và trên cơ sở của đà tăng trởng kinh tế những năm gần đây của đất nớc, giả định năm 2006 tốc độ tăng trởng kinh tế là 8,17%, năm sau tốc độ tăng trởng kinh tế là 8%, ba năm tiếp theo giảm dần, tỷ trọng của GDP thành phần kinh tế quốc doanh giảm 2%/năm, tỷ trọng GDP thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăng 0,5%/năm và tỷ trọng GDP thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng 3%/năm (ta có thể rõ hơn với bảng 3.2)

Bảng 3.2: Giả định về các biến ngoại sinh gốc giai đoạn 2006 - 2010 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 GGDP (%) 8,170 8,000 7,800 7,600 7,500 T1 (%) 0,377 0,369 0,362 0,354 0,347 T2 (%) 0,459 0,461 0,464 0,466 0,468 T3 (%) 0,164 0,170 0,175 0,180 0,184 PGDP (%) 2,300 2,484 2,683 2,898 3,130 THUKH (%) 97366 111971 128766 148081 170294 Với những giả định của biến ngoại sinh đầu vào nh trên ta thu đợc kết quả của các biến nội sinh trong những năm tới nh sau:

Bảng 3.3: Giá trị của các biến nội sinh theo phơng án 1 Đơn vị: tỷ đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 GDPCDF 425097 459109 494925 532544 572491 GDPF 978333 1139301 1327225 1545341 1793013 GDPQDF 368369 420433 479960 547709 622759 GDPNQDF 449165 525688 615451 720149 839691 GDPFDIF 160861 193253 231900 277583 330679 THUQDF 63845 72721 82848 94352 107070 THUNQDF 38913 45937 54176 63787 74759 THUFDIF 27836 33139 39466 46946 55638 THUTPF 130592 151795 176489 205081 237464 THUNSF 227958 263766 305255 353162 407758

Từ kết quả bảng 3.3 ta nhận thấy đây là một phơng án mà các yếu tố đầu vào (biến ngoại) theo kịch bản Nghị quyết của chúng ta nên chúng ta thấy tốc độ tăng trởng kinh tế GDP nói chung và của các thành phần kinh tế đều tốt, năm sau cao hơn năm trớc và có sự ổn định cao. Đặc biệt là sự gia tăng mạnh mẽ và ổn định của thu NSNN theo thành phần và tổng thu NSNN, năm 2007 thu NSNN của chúng ta là 263766 tỷ thì đến năm 2010 mức thu đạt 407708 tỷ. Còn về thu NSNN theo các thành phần kinh tế năm 2007 thu ngân sách từ thành phần kinh tế quốc doanh 72721 tỷ sang đến 2008 là 94352 tỷ và năm 2010 là 107070, tơng tự thu từ thành phần ngoài quốc doanh năm 2007 thu ngân sách là 45937 tỷ nhng đến 2010 con số này tăng đạt mức 74759 tỷ. Còn với thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài thì sao, năm 2007 mức thu đạt 33139 tỷ và đến năm 2010 đạt 55638 tỷ. Ta có thể thấy rõ sự chuyển dịch cơ cấu thu NSNN qua kết quả tại bảng 3.4:

Bảng 3.4: Cơ cấu thu NSNN theo phơng án 1

Đơn vị: %

THUQD 48,889 47,907 46,943 46,007 45,089 THUNQD 29,797 30,262 30,697 31,103 31,483 THUFDI 21,315 21,831 22,362 22,891 23,430

Với kết quả trên ta có thể nhận thấy một sự chuyển dịch cơ cấu thu NSNN rõ nét giữa các thành phần kinh tế, cơ cấu thu của thành phần kinh tế quốc doanh có giảm nhng giảm từ từ qua các năm, năm 2007 là 47,907% đến 2009 là 46,007% và 2010 là 45,089%; còn hai thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và có vốn đầu t nớc ngoài đều có sự gia tăng, sự gia tăng này là ổn định theo sự gia tăng ổn định của cơ cấu GDP, với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh năm 2007 chiếm 30,262% nhng đến năm 2010 chiếm 31,483%, thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có sự gia tăng và chuyển dịch mạnh mẽ nhất năm 2007 thành phần kinh tế này mới chiếm 21,831% nhng đến năm 2010 đã chiếm 23,43%. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho chúng ta vì nền kinh tế vẫn đảm bảo sự tăng trởng nhanh, ổn định đồng thời cơ cấu thu cũng có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo đúng chủ trơng, đờng lối của chúng ta và theo quy luật thị trờng, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Thành phần kinh tế quốc doanh có giảm nhng giảm dần vẫn đảm bảo vai trò là thành phần kinh tế chủ đạo, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có sự gia tăng về cơ cấu và trong một giai đoạn dài thì đến giai đoạn này cơ cấu thu ở thành phần này đã vợt ngỡng 30%, có nghĩa là chúng ta đã có những biện pháp, chính sách toàn diện, đầy đủ và kịp thời với thành phần kinh tế này để vừa đảm bảo sự tăng tr- ởng đồng thời đảm bảo nguồn thu. Còn với thành phần kinh tế có vốn đầu t n-

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu gdp theo thành phần tới thu nsnn bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 63 - 79)