Cơ cấu thu NSNN giai đoạn này

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu gdp theo thành phần tới thu nsnn bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 42 - 52)

Vì theo cách phân chia cơ cấu thu NSNN theo thành phần kinh tế thì thu NSNN bao giờ cũng bao gồm các mục thu nh sau: Thu từ thành phần kinh tế quốc doanh, thu từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, thu từ thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, thu từ dầu khí, thu ngoại thơng (thu xuất nhập khẩu), thu phí - lệ phí, thu viện trợ, thu các khoản về đất, thu thuế thu nhập cá nhân. Nhng trong giới hạn luận văn tác giả chỉ tách thu từ 3 thành phần là: thu từ thành phần kinh tế quốc doanh, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Vậy nguồn thu của các khu vực còn lại đợc xử lý ra sao?

Trong nguồn thu của các khu vực còn lại là: dầu khí, ngoại thơng, phí - lệ phí, viện trợ, đất đai và thu nhập cá nhân thì chỉ có hai nguồn thu lớn đó là thu từ dầu khí và thu ngoại thơng. Chính vì vậy, tác giả sẽ đa các nguồn thu: phí - lệ phí, viện trợ, đất đai và thu nhập cá nhân vào một loại đó là thu khác và để nó độc lập vì tổng tất cả các khoản này cha đến 10% tổng thu NSNN và nó lằm rải rác ở cả ba khu vực. Vậy còn lại hai khoản thu lớn đó là: thu dầu khí và thu ngoại thơng sẽ xử lý ra sao? Dầu khí đó là mặt hàng năng lợng chiến lợc quốc gia, tất cả các hoạt động liên quan đến dầu khí đều chịu sự giám sát và quản lý rất chặt chẽ của Nhà nớc. Chúng ta cũng biết cho đến tận

bây giờ chúng ta vẫn cha có nhà máy lọc dầu, 100% lợng dầu thô khai thác chúng ta xuất khẩu, nhng xăng - dầu phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất trong nớc chúng ta lại phải nhập khẩu 100%, với thị trờng này chúng ta chủ yếu chịu sự chi phối của giá cả và thị trờng thế giới chứ vấn đề tăng trởng, tăng sản lợng không ảnh hởng nhiều. Hiện nay, chúng ta cũng cha tách đợc chính xác và rõ ràng GDP của ngành dầu khí, đồng thời sự chuyển dịch cơ cấu GDP giữa các thành phần kinh tế không ảnh hởng nhiều đến nguồn thu và sự chuyển dịch từ khu vực dầu khí, nguồn thu từ khu vực này chủ yếu chịu sự tác động của giá dầu thế giới. Chính vì vậy, trong giới hạn của luận văn phần thu NSNN từ khu vực dầu khí tác giả sẽ tách riêng không để chung vào trong phần thu của ba thành phần kinh tế, hay nói cách khác thu NSNN từ khu khu vực dầu khí tác giả sẽ cố định lại và đa vào phần thu khác. ở đây chỉ xét chuyển dịch cơ cấu thu từ thuế của ba thành phần kinh tế.

Còn phần thu ngoại thơng (thu xuất nhập khẩu) thì đợc chia nh thế nào? chúng ta đều biết hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ cho quá trình sản xuất ở cả 3 thành phần kinh tế: quốc doanh, ngoài quốc doanh và có vốn đầu t nớc ngoài. Chính vì vậy, ta sẽ chia phần thu NSNN từ hoạt động xuất nhập khẩu cho cả ba thành phần theo tỷ trọng GDP của ba thành phần này.

Thu NSNN (THUNS) của Việt Nam thời gian qua tập trung chủ yếu vào 4 nguồn thu chính: thu từ thành phần kinh tế quốc doanh (THUQD), thu từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (THUNQD), thu từ thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài (THUFDI) và thu từ lĩnh vực dầu khí (trong giới hạn của luận văn sẽ cố định nguồn thu từ lĩnh vực này).

Bảng 2.3: Thu NSNN theo thành phần

Đơn vị: tỷ đồng

Năm THUNS THUQD THUNQD THUFDI

1991 9231 4084 1468 75

1992 17531 6235 2679 149

1993 29285 11029 7011 769

1994 33736 13423 7039 1563

1996 57315 19537 12371 3775 1997 59117 21927 11714 4991 1998 64732 24117 12632 5523 1999 71511 24738 14946 6137 2000 84745 27202 14423 7048 2001 97985 32495 17250 8687 2002 111137 39510 22288 10880 2003 133502 45055 25213 13908 2004 166384 48670 28522 19220 2005 194004 53131 33033 23174 Nguồn: Bộ Tài Chính

Qua bảng 2.3 ta thấy thành phần kinh tế quốc doanh là thành phần kinh tế có mức thu lớn nhất, đóng vai trò chủ đạo năm 1991 là 4084 tỷ, sang 1995 là 17382 tỷ và đến năm 2005 là 53131 tỷ, chúng ta thấy tốc độ tăng rất nhanh năm sau cao hơn năm trớc nhiều. Còn thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nguồn thu tuy không lớn nh thành phần kinh tế quốc doanh nhng nguồn thu cũng tơng đối cao và ổn định năm 1991 là 1468 tỷ đến năm 1995 là 10446 tỷ và đến năm 2005 đã tăng lên 33033 tỷ chỉ sau 16 năm nguồn thu đã tăng gần 30 lần. Còn thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, cũng tơng tự nh GDP, thu NSNN khu vực này cũng vận động nh vậy, vì đầu t nớc ngoài mới vào nớc ta từ sau khi mở cửa nền kinh tế (1989). Chính vì vậy, nguồn thu những năm đầu là rất nhỏ nhng đến những năm tiếp theo thì tăng rất nhanh có thể nói là tăng chóng mặt, năm 1991 là 75 tỷ đến năm 1995 là 2808 tỷ, năm 2000 là 7048 tỷ nhng đến năm 2005 con số này đạt 23174 tỷ một con số tơng đối cao. Có nghĩa là đến những năm gần đây đã có một sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ trong nguồn thu NSNN của ba thành phần kinh tế, và sự chuyển dịch cơ cấu này theo chiều hớng tích cực không còn sự chênh lệch quá lớn giữa nguồn thu của ba thành phần kinh tế này mà đang dần hình thành sự cân bằng giữa ba thành phần, nguồn thu giữa ba thành phần kinh tế này không còn sự chênh

lệch lớn.

Trong cơ cấu thu ngân sách, số thu từ thành phần kinh tế nhà nớc là khoản thu ổn định nhất và chiếm tỷ trọng lớn nhất điều này thể hiện đúng vai trò của thành phần kinh tế nhà nớc, chiếm 38,76% tổng thu NSNN thời kỳ 1991 - 1995 và 35,03% thời kỳ 1996 - 2000, thời kỳ 2001 - 2005 là 31,82%. Còn thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nguồn thu trong giai đoạn 1991 - 1995 chiếm 19,59% tổng thu NSNN nhng sang giai đoạn 1996 - 2000 đã tăng lên và chiếm 19,77% nhng đến giai đoạn 2001 - 2005 nguồn thu này giảm xuống và chiếm 18,145 tổng thu. Còn thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài thì có sự chuyển dịch rõ nét nhất giai đoạn 1991 - 1995 mới chiếm 2,96% tổng thu NSNN, sang giai đoạn 1996 - 2000 chiếm 8,09% tổng thu và đến giai đoạn 2001 - 2005 đã tăng lên và chiếm 10,51% tổng thu NSNN. Ta sẽ thấy rõ hơn sự chuyển dịch này qua bảng 2.4.

Bảng 2.4: Cơ cấu Thu NSNN so với tổng thu

Đơn vị: %

Năm THUQD THUNQD THUFDI

1991 44,24 15,90 0,81 1992 35,57 15,28 0,85 1993 37,66 23,94 2,63 1994 39,79 20,87 4,63 1995 36,52 21,95 5,90 1996 34,09 21,58 6,59 1997 37,09 19,82 8,44 1998 37,26 19,51 8,53 1999 34,59 20,90 8,58 2000 32,10 17,02 8,32 2001 33,16 17,61 8,87 2002 35,55 20,05 9,79 2003 33,75 18,89 10,42

2004 29,25 17,14 11,55

2005 27,39 17,03 11,95

Nguồn: Bộ Tài Chính

Nếu xét trên khía cạnh cơ cấu của ba thành phần kinh tế không so với tổng thì ta nhận thấy rõ nét hơn vai trò, tỷ trọng của từng thành phần kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu thu giữa ba thành phần kinh tế này (bảng 2.5), ta có thể thấy năm 1991 kinh tế quốc doanh chiếm 72,58%, kinh tế ngoài quốc doanh chiếm 26,09% còn kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài chỉ chiếm 1,33%. Nhng sang năm 1992 đã có sự chuyển dịch rõ nét, đặc biệt là trong hai thành phần kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, kinh tế quốc doanh giảm xuống còn 68,79%, còn kinh tế ngoài quốc doanh tăng lên 29,56%; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có sự tăng chậm chỉ chiếm 1,65%. Các năm tiếp theo cơ cấu này có sự chuyển dịch rõ nét hơn thu từ thành phần kinh tế quốc doanh giảm, còn thu từ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và có vốn đầu t nớc ngoài đều tăng, đặc biệt thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng rất nhanh, đến năm 1995 thu từ kinh tế quốc doanh chiếm 56,74%, ngoài quốc chiếm 34,1% và có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 9,16%, các năm tiếp theo sự chuyển dịch này vẫn theo chiều hớng cũ không có sự khác biệt mà sự khác biệt ở đây chỉ là sự chuyển dịch giữa các thành phần và tỷ trọng thu giữa các thành phần có sự thay đổi. Sang đến năm 2000 tỷ trọng thành phần kinh tế quốc doanh chiếm 55,89%, ngoài quốc doanh chiếm 29,635 và có vốn đầu t n- ớc ngoài đạt mức 14,48% và đến những năm gần đây tỷ trọng thu giữa ba thành phần này càng sát nhau, không còn sự chênh lệch quá lớn điều này là một tín hiệu đáng phấn khởi với chúng ta, cụ thể năm 2005 tỷ trọng thu của thành phần kinh tế quốc doanh chỉ còn 48,59%, ngoài quốc doanh là 30,21% và có vốn đầu t nớc ngoài tăng lên 21,19%.

Qua đây ta thấy có sự chuyển dịch cơ cấu thu NSNN mạnh mẽ giữa các thành phần kinh tế, tỷ trọng thành phần kinh tế quốc doanh giảm dần, kinh tế ngoài quốc doanh nhìn chung tăng dần với tốc độ chậm, còn kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có sự gia tăng mạnh mẽ, điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trờng và xu thế hội nhập kinh tế. Nhng chúng ta cũng thấy, mặc dù tỷ trọng thu của thành phần kinh tế quốc doanh có giảm theo thời gian nhng nó vẫn là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng cao nhất trong ba thành phần, luôn chiếm trên 50% điều này một lần

nữa khẳng định hơn nữa vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế quốc doanh, và cũng khẳng định sự đúng đắn về chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về sự phát triển công bằng và bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Bảng 2.5: Cơ cấuThu NSNN theo thành phần

Đơn vị: %

Năm THUQD THUNQ THUFDI

1991 72,58 26,09 1,33 1992 68,79 29,56 1,65 1993 58,63 37,28 4,09 1994 60,94 31,96 7,10 1995 56,74 34,10 9,16 1996 54,75 34,67 10,58 1997 56,76 30,32 12,92 1998 57,05 29,88 13,07 1999 53,99 32,62 13,39 2000 55,89 29,63 14,48 2001 55,61 29,52 14,87 2002 54,36 30,67 14,97 2003 53,52 29,95 16,52 2004 50,48 29,58 19,94 2005 48,59 30,21 21,19 Nguồn: Bộ Tài Chính

- Qua kết quả phân tích ở trên ta có thể nhận thấy thành phần kinh tế quốc doanh luôn là thành phần kinh tế chủ đạo có đóng góp lớn nhất, nhng tỷ trọng của nguồn thu từ thành phần này đang giảm dần, đây cũng là một xu thế tất yếu khi quá trình cải cách và cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nớc đợc diễn ra sâu rộng.

- Còn thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nguồn thu tơng đối ổn định, năm tăng, năm giảm luôn giao động ở mức trên dới 30%, khi phân tích cơ cấu

GDP thì thành phần kinh tế này luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất và tơng đối ổn định nhng còn thu NSNN từ thành phần kinh tế này cha phát huy đợc vai trò là thành phần kinh tế lòng cốt và cha có tính ổn định cao, đặc biệt là từ khi thực hiện luật thuế giá trị gia tăng thì tỷ trọng thu từ thành phần kinh tế này lại giảm dần. Đây là một câu hỏi đặt ra cho các nhà quản lý tài chính nhằm tìm ra lời giải để làm sao tận thu và thu đúng, thu đủ ở thành phần kinh tế này để góp phần vào tăng trởng kinh tế và tăng nguồn thu cho NSNN, góp phần vào công cuộc cải cách kinh tế, tài chính, cải cách thuế.

- Đối với thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tuy còn bé nhng mang tính ổn định cao, thu năm sau cao hơn năm trớc, tỷ trọng ngày càng tăng và tăng liên tục, điều này thể hiện sự mở rộng không ngừng về quy mô của các doanh nghiệp FDI. Vì vậy, ở đây ta phải có biện pháp, chính sách vừa để duy trì sự tăng trởng và ổn định của thành phần kinh tế này, vừa phải tăng cơ cấu của nó lên cao hơn nữa để đảm bảo vai trò và xu hớng tất yếu khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Nếu xem xét chi tiết cơ cấu GDP của từng thành phần kinh tế và thu NSNN của từng thành phần kinh tế, ta sẽ có một cái nhìn chi tiết và cụ thể hơn về cơ cấu kinh tế và thu NSNN giai đoạn này. Để phân tích, đánh giá và so sánh sự chuyển dịch cơ cấu GDP và cơ cấu thu NSNN giai đoạn này ta sẽ đi vào phân tích một số mốc thời gian cụ thể của toàn giai đoạn.

- Năm 1991 (qua đồ thị 2.13) tỷ trọng GDP thành phần quốc doanh là 31,07% trong khi đó tỷ trọng thu NSNN của thành phần này là 72,58%. Có thể thấy khả năng huy động, động viên thu NSNN của thành phần kinh tế này là rất tốt điều đó thể hiện đúng vai trò của thành phân phần kinh tế quốc doanh. Với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tỷ trọng GDP là 64,08% trong khi tỷ trọng trong thu NSNN là rất thấp chỉ có 26,09% điều này thể hiện rõ khả năng yếu kém của chúng ta trong khâu quản lý và thu NSNN đối với thành phần kinh tế này, một tỷ trọng thu có thể nói là không tơng xứng với tỷ trọng GDP. Còn đối với thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, vì đây là giai đoạn thành phần kinh tế này mới tham gia vào nền kinh tế nớc ta nên tỷ trọng nói chung còn nhỏ với GDP chỉ đạt 4,84% trong khi tỷ trọng trong thu NSNN là 1,33% nhng nếu xét dới góc độ khả năng thu của thành phần kinh tế này thì ta thấy khâu quản lý và thu của thành phần kinh tế này là tơng đối tốt,

vấn đề là làm sao trong những năm tới ta phải tăng tỷ trọng của thành phần kinh tế này hơn nữa.

Đồ thị 2.13: Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 1991

Đơn vị: %

- Nhng sang đến năm 1995 ta thấy có sự chuyển dịch rõ nét và theo hớng tích cực trong cả cơ cấu GDP và cơ cấu thu NSNN (đồ thị 2.14). Tỷ trọng GDP thành phần kinh tế ngoài quốc doanh giảm trong khi đó tỷ trọng GDP của thành phần kinh tế quốc doanh và có vốn đầu t nớc ngoài đều tăng, cơ cấu thu NSNN cũng có sự chuyển dịch rõ nét.

Tỷ trọng GDP thành phần quốc doanh khi đó là 40,18%; thành phần kinh tế ngoài quốc doanh là 53,51% và có vốn đầu t nớc ngoài là 6,3%. Trong khi đó tỷ lệ thu NSNN tơng ứng của ba thành phần kinh tế này là: 56,74%; 34,1%; 9,16% qua các con số này ta thấy có hai tín hiệu tốt, khẳng định tính đúng con đờng phát triển kinh tế chúng ta đã chọn, thứ nhất: mặc dù tỷ trọng GDP thành phần kinh tế ngoài quốc doanh giảm so với năm 1991 nhng tỷ trọng thu NSNN của thành phần kinh tế này lại tăng cao hơn năm 1991 điều đó chứng tỏ chúng ta đã có những chính sách, biện pháp đúng đắn và kịp thời trong quản lý thu đối với thành phần kinh tế này; thứ hai đó là sự gia tăng tỷ trọng của của thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài ở GDP và thu NSNN đặc biệt là khả năng động viên và thu của thành phần kinh tế này so với GDP. Chính nhờ những tín hiệu tốt đẹp này mà chúng ta đã giảm bớt đợc một phần gánh nặng trong thu NSNN của thành phần kinh tế quốc doanh.

Đồ thị 2.14: Cơ cấu GDP và thu NSNN năm 1995 Năm 1991 31.07 64.08 4.84 GDPQD GDPNQD GDPFDI Năm 1991 72.58 26.09 1.33 THUQD THUNQ THUFDI

Đơn vị: %

- Trên đà tăng trởng thuận lợi và đặc biệt là xu thế chuyển dịch tích cực

trong cơ cấu GDP và thu NSNN của nền kinh tế giai đoạn trớc, đến năm 2000

Một phần của tài liệu đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu gdp theo thành phần tới thu nsnn bằng mô hình kinh tế lượng (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w