Trình bày cảm nhận, đánh giá của người viết:

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn văn (Trang 57 - 58)

- Khắc họa hình tượng sông Đà với hai tính cách trái ngược:

3. Trình bày cảm nhận, đánh giá của người viết:

- Đánh giá chung về giá trị của hình tượng sông Hương.

- Đánh giá về sự tài hoa của ngòi bút tác giả và tình cảm chân thành của ông đối với cố đô, với quê hương đất nước.

- Bồi đắp tình cảm của mỗi cá nhân đối với quê hương.

Bài tập 3: Nhận xét về cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua bài kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”

*Gợi ý:

Bài kí đã thể hiện rõ nét cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường:

- Cái tôi uyên bác với vốn hiểu biết sâu rộng, phong phú về địa lí, lịch sử, văn hóa xứ Huế.

- Cái tôi tinh tế trong quan sát, cảm nhận và miêu tả với trí tưởng tượng phong phú, độc đáo.

- Cái tôi có tình yêu say đắm, gắn bó với quê hương xứ Huế, với sông Hương.

- Cái tôi tài hoa với văn phong tao nhã, hướng nội, ngôn ngữ giàu chất thơ, giàu hình ảnh, cảm xúc, nhịp điệu.

Bài tập 4: Trong bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường, nhà văn đã nhân hóa và so sánh sông Hương khi rời khỏi kinh thành Huế với những nét đáng chú ý nào? Các nhân hóa, so sánh đó có ý nghĩa gì?

*Gợi ý:

- Nhà văn gọi đấy là nỗi vương vấn, cả một chút lẳng lơ kín đáo của tình yêu; - Giống như nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước khi về với biển; - Gợi vẻ đẹp dịu dàng, đằm thắm, chung tình của Sông Hương với kinh thành Huế; - Thể hiện tấm lòng yêu quê hương đất nước của nhà văn...

Bài 10: HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT– Lưu Quang Vũ I. Kiến thức cơ bản:

Một phần của tài liệu Hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT môn văn (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w