Hiệu suất sử dụng tài sản (%) 279 20.40 (Nguồn: phịng kế tốn Cơng ty)

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty cp du lịch phương đông việt (Trang 28 - 31)

(Nguồn: phịng kế tốn Cơng ty)

Hiệu suất sử dụng tài sản của Cơng ty giảm nhẹ qua các năm 2008 và 2009. Cụ thể nếu trong năm 2008 khi đầu tư 100 đồng vào tài sản thì tạo ra được 26,79 đồng doanh thu thuần, thực tế là đã đầu tư vào 26,938,853,097 đồng tài sản thì tạo ra được 7,217,409,218 đồng doanh thu. Thì sang năm 2009 Cơng ty đã đầu tư vào tài sản nhiều hơn năm 2007 với mức đầu tư là 53,970,674,567 đồng gấp đơi năm 2008 và doanh thu tạo ra cao hơn so với năm 2008 là 11,012,553,667 đồng, chỉ gấp 1,53 lần so với năm trước. Như vậy trong năm 2009 khi đầu tư vào 100 đồng vào tài sản thì doanh thu tạo ra chỉ là 20,40 đồng.

Nguyên nhân là do trong năm 2009 thì cả doanh thu thuần và tổng tài sản bình quân đều tăng lên, nhưng mức tăng của doanh thu thuần khơng bằng mức tăng của tài sản bình quân. Nhìn chung đĩ là một dấu hiệu tốt Cơng ty đang đầu tư nhiều tài sản hơn để mở rộng quy mơ kinh doanh. Cụ thể như sau: Cơng ty đầu tư nâng cấp trang thiết bị hiện đại, thay mới trang thiết bị đã qua nhiều năm sử dụng như máy điều hịa, trang bị thêm hệ thống thơng tin liên lạc… cho khách sạn Sao Mai. Đưa vào sử dụng 20 phịng mới cho khách sạn Phương Đơng. Những tài sản đĩ nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất và kinh doanh. Đồng thời trong quá trình sửa chữa và nâng cấp nên khách sạn phải ngừng hoạt động một thời gian làm cho lượng hàng tồn kho cuối năm tăng lên. Tuy nhiên ta chưa thể đánh giá được một cách đầy đủ và chính xác hiệu suất sử dụng tài sản của Cơng ty khi thơng qua chỉ tiêu này mà cần phải xem xét đến chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn và hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn.

2.1.2 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn = Doanh thu thuần x 100% Tài sản dài hạn

Bảng 3: Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

1. Tổng doanh thu thuần (đồng) 7,217,409,218 11,012,553,667 2. Nguyên giá bình quân TSDH (đồng) 18,400,726,645 41,037,054,520 3. Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn 39.22 26.84

(Nguồn: phịng kế tốn Cơng ty)

Trong những năm gần đây tổng tài sản của Cơng ty tăng lên rất nhiều, đặc biệt là tài sản dài hạn. Tổng tài sản dài hạn của Cơng ty luơn luơn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản. Trong đĩ, Cơng ty tập trung chủ yếu là đầu tư tài sản cố định. Muốn

biết tình hình sử dụng tài sản cố định của Cơng ty như thế nào? Sau đây, ta tiếp tục phân tích chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Cơng ty.

Nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng cĩ xu hướng giảm dần qua các năm. Các yếu tố làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm là:

Năm 2008 cứ 100 đồng đầu tư vào tài sản dài hạn thì mang lại 39,22 đồng doanh thu thuần, thực tế đã đầu tư vào 18,400,726,645 đồng tài sản thì tạo ra được 7,217,409,218 đồng doanh thu. Thì sang năm 2009 Cơng ty đã đầu tư vào tài sản dài hạn nhiều hơn năm 2008 với mức đầu tư là 41,037,054,520 đồng (chủ yếu là đầu tư vào tài sản cố đinh, chiếm khá lớn khoảng 97,93% trong tài sản dài hạn tương ứng với số tiền là 40,190,442,789 đồng) và doanh thu tạo ra cao hơn so với năm 2007 với mức đạt được là 11,012,553,667 đồng. Như vậy trong năm 2009 khi đầu tư vào 100 đồng vào tài sản dài hạn thì doanh thu tạo ra được là 26.84 đồng.

Sau khi phân tích thì ta đã biết được nguyên nhân làm cho hiệu suất sử dụng tài sản giảm là gì? Đĩ là do Cơng ty dùng một lượng vốn của mình để đầu tư quá nhiều vào xây dựng và sửa chữa các khách sạn, mua sắm nhiều thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nên tài sản của đơn vị tăng nhanh. Mặc dù, hiệu suất sử dụng tài sản giảm nhưng ta khơng thể vội kết luận rằng trình độ quản lý tài sản của Cơng ty là yếu kém mà phải luơn luơn xem xét vấn đề và phân tích thật kỹ lưỡng tìm ra nguyên nhân rồi đưa ra nhận xét cho chính xác. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng tài sản giảm đơi khi là một dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp mình giống như Cơng ty này. Vì việc đầu tư tại đơn vị hứa hẹn một tiềm lực lớn trong tương lai đĩ là Cơng ty ngày càng chú trọng hơn về quá trình mở rộng quy mơ kinh doanh của mình để đáp ứng nhu cầu thị trường đang gia tăng.

2.1.3 Phân tích hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn

Trong nền kinh tế thị trường thì vốn là yếu tố khơng thể thiếu của mọi quá trình sản xuất kinh doanh và đĩng vai trị quan trọng trong sự thành bại của doanh nghiệp. Do vậy, việc quản lý và sử dụng vốn là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Mục tiêu cuối cùng của mọi đơn vị hoạt động kinh doanh là nhằm mục đích sinh lời, do đĩ mục tiêu quan trọng nhất của nhà quản trị là phải làm sao sử dụng vốn cĩ hiệu quả nhất. Để đánh giá được chất lượng quản trị vốn thơng qua đĩ để biết được năng lực của nhà quản lý ta đi sâu phân tích hiệu suất sử dụng vốn thơng qua các chỉ tiêu thích hợp. Bằng phương pháp thay thế liên hồn ta đi phân tích các chỉ tiêu sau:

Chỉ tiêu phân tích

Số vịng quay VLĐ(H) = DTTBH&CCDV = d (vịng)

VLĐ bình quân v

Số ngày một vịng quay VLĐ(SN) = Số vịng quay VLĐ(H)360 (ngày/vịng) Trong đĩ:

Vốn lưu động bình quân = VLĐ đầu kỳ + VLĐ cuối kỳ2

Bảng 4: Chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn

Đối tượng phân tích

H=H1 – H0 =1,78-0,80 = 0.98 (vịng)

Trong đĩ:

H: là số vịng quay VLĐ 2009 H: là số vịng quay VLĐ năm 2008

Thơng qua bảng số liệu ta thấy năm 2008 vốn lưu động luân chuyển bình quân được 1,15 vịng tương ứng với số ngày cho một vịng quay vốn lưu động là 313 ngày. Năm 2009 vốn lưu động luân chuyển với tốc độ nhanh hơn đạt 1,24 vịng đã làm cho số ngày của một vịng quay vốn lưu động chỉ cịn 290 ngày. Qua đĩ cho thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2009 cao hơn so với năm 2008 đề ra là 0,09 vịng tương ứng với số ngày giảm cho một vịng quay vốn lưu động là 23 ngày. Để tìm ra nguyên nhân ta sẽ đi sâu phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến hiệu quả sử dụng tài sản lưu động.

Các nhân tố ảnh hưởng

a. Ảnh hưởng của doanh thu thuần BH&CCDV.

) ( 63 , 0 15 , 1 78 , 1 15 , 1 508 . 414 . 991 . 5 685 . 023 . 654 . 10 0 0 1 H vịng v d Hd = − = − = − = ∆

b. Ảnh hưởng của vốn lưu động bình quân ) ( 54 , 0 78 , 1 24 , 1 0 1 1 vịng v d H Hv = − = − =− ∆ • Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng H = d +v = 0,63-0,54=0,09 (vịng)

+ Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần BH&CCDV: Năm 2008 cơng ty sử dụng

lượng vốn lưu động là 5,991,414,508 đồng và năm 2009 là 8,577,675,398 đồng gấp 1,43 lần năm 2008 để tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Ta lại thấy năm 2008 doanh thu được tạo ra tương ứng là 6,883,556,961 đồng trong khi đĩ năm 2009 là 10,654,023,685 đồng gấp 1,55 lần so với năm trước. Điều đĩ chứng tỏ trong trường hợp này doanh thu thuần BH&CCDV đã tác động tích cực đến số vịng quay vốn lưu động làm nĩ luân chuyển nhanh hơn 0,63 vịng.

+ Ảnh hưởng của nhân tố vốn lưu động bình quân: Theo như phân tích ở trên vốn lưu động bình quân đã làm số vịng quay vốn lưu động luân chuyển chậm hơn 0,54 vịng điều đĩ chứng tỏ doanh thu cĩ tăng nhưng khơng phải do tác động của vốn lưu động mà do những nhân tố khác thậm chí vốn lưu động cịn cĩ tác động tiêu cực đến doanh thu dẫn đến làm chậm vịng quay vốn lưu động.

Qua số liệu tính tốn và nội dung phân tích ta thấy hai nhân tố doanh thu thuần BH&CCDV và vốn lưu động bình quân đều ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vốn lưu động. điều đĩ đã làm cho tốc độ lưu chuyển bình quân của vốn lưu động năm 2008 cao hơn so với năm 2007. Do đĩ doanh nghiệp đã tiết kiệm được một lượng vốn lưu động là:

5 680,673,73 360 313 - 290 .685 10.654.023 360 0 1 1 =−      × =       − × =d SN SN ST (đồng)

2.1.4 Phân tích hàng tồn kho và khoản phải thu của Cơng ty

Trong VLĐ thì giá trị tồn kho và khoản phải thu chiếm tỷ trọng đáng kể. Quản lý hàng tồn kho cũng như quản lý nợ phải thu là tiền đề làm tăng hay giảm nhu cầu VLĐ kinh doanh. Tốc độ lưu chuyển VLĐ nhanh hay chậm phụ thuộc phần lớn vào thời gian chuyển hĩa thành tiền của hai khoản mục trên. Việc giảm dự trữ, cũng như tăng cường nhận ứng trước và trả trước của khách hàng sẽ gĩp phần làm tăng tốc dộ lưu chuyển VLĐ. Trong khi việc tăng dự trữ, tăng tổng số và thời hạn bán chịu sẽ dẫn tới giảm tốc độ lưu chuyển VLĐ.

Do đĩ, khi phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ cần phải phân tích thêm tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho và các khoản phải thu để cĩ những đánh giá chính xác hơn. Tốc độ lưu chuyển khoản phải thu

Số vịng quay

khoản phải thu(HPT) =

DTT bán chịu BH&CCDV+ Thuế GTGT tương ứng

(vịng) KPT bình quân Số ngày một vịng quay KPT(SNPT) = 360 (ngày/vịng) Số vịng quay KPT(HPT) Trong đĩ:

DTT bán chịu của cơng ty = 40% DT BH&CCDV Thuế phải nộp nhà nước = 10% DTT bán chịu

Khoản phải thu bình quân = KPT đầu kỳ + KPT cuối kỳ2

Bảng 5: Chỉ tiêu phản ánh khoản phải thu khách hàng của cơng ty

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

1. Doanh thu thuần bán chịu BH&CCDV (đồng) 2,753,422,784 4,261,609,474

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty cp du lịch phương đông việt (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w