Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty cp du lịch phương đông việt (Trang 40 - 43)

2. MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐƠNG TẠI CƠNG TY CP DU LỊCH PHƯƠNG ĐƠNG VIỆT.

2.6Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động thời gian qua của cơng ty tăng cao dần trong các năm, doanh thu tăng mà vốn lưu động bình quân giảm đã ảnh hưởng khá tốt đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Trong tương lai để tiếp tục duy trì được hiệu quả này thì bên cạnh các biện pháp làm tăng doanh thu đã đượng trình bày ở trên, ở đây em xin

đề cập đến các giải pháp làm giảm vốn lưu động của cơng ty trong việc quản trị hàng tồn kho và quản trị nợ phải thu:

Quản trị hàng tồn kho

Trên một khía cạnh nào đĩ tồn kho bao giờ cũng được coi là nguồn nhàn rỗi. Do đĩ khi tồn kho càng cao càng gây ra lãng phí. Nhằm duy trì mức tồn kho sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu phát sinh, tránh trình trạng cạn dự trữ hay tồn kho quá nhiều nhưng với chi phí tồn kho là thấp nhất thì cơng ty nên áp dụng mơ hình EOQ để cĩ được mức tồn kho tối ưu.

Áp dụng mơ hình EOQ:( Economic Order Quanlity – Quy mơ đặt hàng hiệu quả): Mơ hình này được áp dụng cho tồn kho là lương thực, thực phẩm chế biến.

Khi áp dụng mơ hình này cơng ty cần tuân theo các giả thiết sau: - Nhu cầu nguyên vật liệu xác định và đều

- Giá đơn vị hàng hĩa của đơn hàng giao cùng thời điểm.

- Tồn bộ khối lượng hàng hĩa của đơn hàng giao cùng thời điểm.

- Thời gian đặt hàng cố định và tính vừa đủ lúc tồn kho bằng khơng sẽ nhận được hàng.

- Chi phí đặt hàng và nhận một đơn hàng khơng phụ thuộc vào quy mơ đặt hàng.

- Chi phí tồn kho là tuyến tính theo số lượng mặt hàng tồn kho: Tức chi phí tồn kho trên một đơn vị tồn kho cả năm khơng đổi.

Với các giả thiết này địi hỏi cơng ty phải cĩ số lượng chế biến ổn định.Một vấn đề rất khĩ cho cơng ty hiện nay khi áo dụng mơ hình này là giá cả lương thực, thực phẩm liên tục tăng do đĩ giá khẩu phần ăn của khách hàng sẽ rất dễ thay đổi và trong thực tế thì nếu đặt hàng với số lượng lớn thì giá đơn vị hàng hĩa sẽ thay đổi trong trường hợp này cơng ty cĩ thể sử dụng mơ hình quy mơ đặt hàng khi cĩ chiết khấu giảm giá. Chi phí đặt hàng khơng phụ thuọc vào quy mơ đặt hàng cũng rất ít xảy ra trong thực tế.

Mục tiêu của mơ hình EOQ là tìm quy mơ đặt hàng tối ưu cĩ nghĩa là tìm một mức đặt hàng mà tại đĩ các chi phí liên quan đến quy mơ đơn đặt hàng là cực tiểu. Tổng chi phí hàng tồn kho được xác định:

S Q HQ Q

Da

TC = × + ×

2

Cơng thức xác định đơn đặt hàng hiệu quả như sau:

H S Da EOQ= 2× ×

Trong đĩ EOQ =Q*:Quy mơ đặt hàng tối ưu cho một đơn hàng Da: Nhu cầu hàng năm của hàng tồn kho

S: Chi phí đơn đặt hàng khơng phụ thuọc vào quy mơ H: Chi phí tồn kho một đơn vị tồn kho trong năm

Nhằm hỗ trợ cho việc xác định EOQ được chính xác thì cơng ty cần phải căn cứ vào nhu cầu lương thực, thực phẩm chế biến trong kỳ. Thơng qua các đơn đặt hàng đã ký, kế hoạch sản xuất, tồn kho kỳ trước cơng ty sẽ hoạch định được nhu cầu nguyên vật liệu trong kỳ. Trên cơ sở hoạch định nhu cầu nguyên liệu chế biến cơng ty tiến hành xác định quy mơ đặt hàng tối ưu.

Ví dụ: Nhu cầu tiêu thụ hàng năm về lương thực gạp là 2.500 tấn. Đơn giá gạo là 11.000đ/kg => 11.000 x 2.500 = 27.500.000 đồng

Cơng ty tiến hành đặt hàng nhiều lần trong năm để cĩ được số lượng gạo nĩi trên. Chi phí mỗi lần đặt hàng là 5 triệu. Chi phí tồn kho 1 tháng của 1 tấn gạo bằng 1% đơn giá.

Ta cĩ: Chi phí một lần đặt hàng là : S= 5.000.000 đồng Nhu cầu gạp trong 1 năm là: Da = 2.500 tấn

Chi phí tồn kho 1 tấn gạo trong 1 tháng là: h= 1% x 27.500.000 = 275.000 đồng Chi phí tồn kho 1 tấn gạo trong 1 năm là: H = 12 x 275.000 = 3.300.000 đồng

Quy mơ đặt hàng hiệu quả được xác định như sau

87 000 . 300 . 3 000 . 000 . 5 500 . 2 2 2× × = × × = = H S Da EOQ

Vậy quy mơ đặt hàng tối ưu cho một đơn hàng là: Q*=87 lần

Như vậy, với nhu cầu là 2.500 tấn gạo thì mỗi năm cơng ty sẽ đặt hàng 2.500 : 87 = 29 lần

Lúc này chi phí tồn kho tối ưu sẽ là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TC = Da/Q x S + Q/2 x H = 2.500/87 x 5.000.000 + 87/2 x 3.300.000 = 287.228.161 (đồng)

Nếu khơng sử dụng mơ hình EOQ cũng với yêu cầu như trên nhưng cơng ty xác định quy mơ đặt hàng là 90 tấn gạo một làn khi đĩ chi phí tồn kho sẽ là:

TC1 = 2.500/95 x 5.000.000 + 95/2 x 3.300.000 = 288.328.947(đồng) Nếu xác định quy mơ đặt hàng là 70 tấn thì chi phí tồn kho sẽ là: TC2 = 2.500/70 x 5.000.000 + 70/2 x 3.300.000 = 294.071.429( đồng)

Như vậy, với quy mơ đặt hàng lớn hơn hay bé hơn Q* = 87 tấn đều làm cho chi phí tồn kho tăng cao hơn 287.228.161 đồng

 Quản trị khoản phải thu

Theo đánh giá ở những phần trên ta thấy việc quản lý nợ phải thu của cơng ty la tương đối tốt trong các năm. Tuy nhiên để duy trì và phát huy tốt hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu tăng doanh số bán hàng thơng qua chính sách tín dụng này: những giai pháp về chính sách giá, dịch vụ, khuyến mãi đi kèm,… thì cơng ty phải đảm bảo thu nợ đúng hạn giảm thiểu các rủi ro. Sau đây là các biện pháp để hỗ trợ cho chính sách tín dụng hiện tại của cơng ty.

- Phân tích yêu cầu tín dụng

Khi cĩ một yêu cầu về tín dụng cơng ty cần xem xet, phân tích yêu cầu tín dụng nhằm xác định khả năng thanh tốn của khách hàng hiện tại và trong tương lai để từ đĩ chấp nhận hay từ chối yêu cầu tín dụng, nếu chấp nhận tín dụng lúc này cơng ty phải xác định được thời gian tín dụng. Phân tích tín dụng gồm các bước:

+ Thu thập thơng tin về khách hàng: Đặc điểm, bản chất trong hành vi ứng xử của khách hàng trong quá khứ; tài sản thế chấp vay ký quỹ; khả năng sinh lời;…Thơng qua báo cáo tài chính của khách hàng, tư vấn ngân hàng về khách hàng.

+ Phân tích thơng tin để xác định giá trị tín dụng của khách hàng: Các thơng tin được phân tích đĩ là khả năng thanh tốn, thời hạn trả tiền bình quân, tỷ suất nợ…

+ Ra quyết định tín dụng: Sau khi tiến hành phân tích các thơng tin cần thiết nhà quản trị sẽ ra quyết định chấp nhận hay khơng chấp nhận yêu cầu tín dung, nếu chấp nhận thì thời hạn tín dụng là bao nhiêu, tỷ lệ chiết khấu,…

- Chính sách thu nợ

Khi chấp nhận yêu cầu tín dụng của khách hàng thì kèm theo đĩ cơng ty cần phải cĩ những biện pháp để khuyến khích việc thanh tốn sớm của khách hàng nhằm giảm tỷ trọng nợ phải thu trong tổng tài sản.

Để khuyến khích khách hàng thanh tốn sớm hơn hợp đồng thì nên quy định từng mức chiết khấu thanh tốn trong từng khoảng thời gian khác nhau. Ví dụ: Thời hạn chấp nhận tín dụng của cơng ty đối với khách hàng A là 10 ngày, nếu khách hàng thanh tốn trong vịng 3 ngày đầu tiên sẽ được hưởng chiết khấu thanh tốn là 1%, nếu thanh tốn trong 5 ngày tiếp theo sẽ được hưởng chiết khấu là 0,8%, cịn thanh tốn trong 2 ngày cuối cùng thì sẽ khơng được hưởng chiết khấu thanh tốn. Tuy nhiên, mức chiết khấu này cũng cần điều chinh cho phù hợp với lãi suất hiện tại của ngân hàng để tránh tình trạng mức chiết khấu quá nhỏ so với lãi suất ngân hàng sẽ khơng khuyến khích được khách hàng trả nợ sớm.

- Lập bản theo dõi các khoản phải thu:

Lập bảng theo dõi các khoản phải thu giúp cho nhà quản trị cĩ thể theo dõi các khoản phải thu một cách khoa học và thuận tiện hơn, giúp cho việc ra quyết định về các chính sách tín dụng một cách nhanh chĩng và chính xác.

Bảng theo dõi cách khoản phải thu cĩ thể được thiết kế như sau

Mã KH Số dư nợ (ng.đ) Thời hạn thanh tốn(ngày) Trong hạn thanh tốn(ng.đ) Quá hạn thanh tốn (ng.đ) 1-30 31-60 61-90 … KH01 10.000 30 7.000 3.000 - - - KH02 18.000 30 15.000 1.000 2.000 - - …

Thơng qua bảng theo dõi các khoản nợ phải thu nhà quản trị cĩ thể cĩ những thơng tin cơ bản về tín dụng của từng khách hàng và cĩ thể từ những thơng tin này để cĩ những quyết định về tín dụng đối với mỗi khách hàng cụ thể. Hạn chế được sự nhầm lẫn về tín dụng giữa các khách hàng với nhau, dẫn đến hiện tượng một số khách hàng cĩ số dư quá lớn và thời hạn tín dụng đã vượt quá quy định nhưng vẫn tiếp tục cho chấp nhận tín dụng của khách hàng khi khách hàng cĩ yêu cầu. Điều này sẽ phần nào gĩp phần giúp cơng ty quản lý nợ thu tốt hơn.

Trên đây là một số ý kiến xuất phát từ kết quả phân tích hiệu quả hoạt động của Cơng ty CP du lịch PHƯƠNG ĐƠNG VIỆT trong thời gian qua, nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho cơng ty trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty cp du lịch phương đông việt (Trang 40 - 43)