Nguyên nhân

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NỘI KHOA II chuyên ngành thú y. (Trang 27 - 30)

- Do trong KP ăn thiếu canxi, phospho lâu ngày, hoặc tỷ lệ Ca/P k thích hợp. - Do thiếu vitamin D, gia súc thiếu vận động, ít tiếp xúc với as mặt trời. - Do khi gia súc có chửa hoặc nuôi con cơ thể mất nhiều canxi, Phospho, nên phải huy động canxi, phospho từ x−ơng vào máu.

- Do tuyến phó giáp trạng tăng tiết làm hàm l−ợng canxi trong máu tăng. - Do khẩu phần thiếu protein ảnh h−ởng tới sự hình thành x−ơng.

- Do ảnh h−ởng của bệnh đ−ờng tiêu hoá mạn tính đ giảm sự hấp thu canxi, phospho.

III. Cơ chế sinh bệnh

Do những nguyên nhân trên làm cho thành phần canxi, phospho trong x−ơng Bỵ giảm. X−ơng trở nên mềm, xốp, biến dạng và dễ gẫy, cốt mạc của x−ơng dày, dễ bóc khỏi x−ơng.

Do mềm x−ơng nên ảnh h−ởng tới hô hấp, tiêu hoá và cơ năng vận động của cơ thể.

Sự giảm canxi còn gây hiện t−ợng co giật ở lợn.

IV. Triệu chứng

Bệnh th−ờng phát sinh ở thể mạn tính, con vật bị bệnh có những biểu hiện sau:

- Con vật ăn kém, hay ăn bậy (la liếm, gặm t−ờng...).

- Con vật hay nằm, kém vận động, dễ mệt, ra mồ hôi. Khi vận động có thể nghe tiếng lục khục ở khớp x−ơng.

- X−ơng hàm trên và d−ới hay biến dạng, răng mòn nhanh và không đều, x−ơng ống nhô cao, cong queo và dễ gẫy.

- Con vật hay mắc bệnh về đ−ờng tiêu hoá, ỉa chảy. Phân còn nhiều thức ăn ch−a tiêu.

- Gia súc cái mắc bệnh, tỷ lệ thụ thai kém, ở gà sản l−ợng trứng giảm, trứng dễ vỡ, mỏ bị biến dạng.

- Kiểm tra máu: hàm l−ợng canxi trong huyết thanh giảm từ 5-7%, hàm l−ợng phospho hơi tăng, bạch cầu trung tính và lâm ba cầu tăng.

- Thay đổi về tổ chức học: Cốt mạc s−ng, x−ơng bị xốp, ống Havers mở to, xung quanh có nhiều tổ chức liên kết.

V. Tiên l−ợng

Bệnh kéo dài hàng tháng hoặc hàng năm, vật kém ăn, ít vận động, gầy mòn. Cuối cùng con vật nằm liệt và mắc các bệnh kế phát mà chết.

VI. Chẩn đoán

Bệnh ở trạng thái mạn tính nên lúc đầu chẩn đoán rất khó, chủ yếu dựa vào xét nghiệm.

- Bệnh th−ờng xảy ra ở cả bầy gia súc có chế độ chăn nuôi giống nhau và có cùng triệu chứng nh− đó nêu ở trên.

- Gõ vào xoang trán có âm phát ra giống nh− gõ vào cột gỗ.

- Dùng X quang có thể phát hiện bệnh sớm và biết đ−ợc x−ơng xốp, ranh giới giữa cốt mạc và tổ chức cốt mạc dày, khớp x−ơng s−ng to, có khi có u x−ơng.

- So sánh với thấp khớp: bệnh th−ờng phát ra khi gia súc bị cảm lạnh, con vật đi lại khó khăn khi bắt đầu vận động, sau một thời gian vận động con vật đi lại bình th−ờng.

VII. Điều trị

1. Hộ lý

- Bổ sung thêm canxi, phospho vào khẩu phần ăn nh− cho ăn bột x−ơng hoặc các loại premix khoáng, vitamin.

- Cho gia súc vận động ngoài trời, chuồng trại sạch sẽ, thoáng khí. - Hạn chế cho con bú hoặc tách con ra khỏi mẹ.

- Nếu gia súc bị liệt, lót ổ đệm cho gia súc và th−ờng xuyên trở mình cho gia súc.

2. Dùng thuốc điều trị a. Bổ sung vitamin D.

b. Dùng canxi bổ sung trực tiếp vào máu: (canxi clorua 10%, gluconat canxi 10%, canxi-For hoặc polycan hoặc Magie-canxi-For).

c. Dùng thuốc điều trị triệu chứng các bệnh kế phát.

d. Dùng thuốc tăng c−ờng trự lực cơ và bổ thần kinh: Strychninsulfat 0,1% kết hợp với vitamin B1.

Chú ý:

- Nơi có điều kiện nên tiến hành chiếu tia tử ngoại. - Tăng c−ờng khả năng hấp thu canxi cho cơ thể.

+ Dầu cá: bò (20-30 ml/con); Lợn (5-10 ml/con); Chó (3 ml/con). Cho uống ngày 1 lần.

+ Vitamin D: bò (10000-15000 UI/con); Lợn (5000-10000 UI/con); Chó (5000

UI/con). Tiêm bắp ngày 1 lần.

- Trợ sức và làm giảm đau các khớp x−ơng

Thuốc Đại gia súc Tiểu gia súc Chó

Dung dịch Glucoza 20% 1 - 2 lít 300 - 400 ml 100 - 150 ml Urotropin 10% 50 - 70ml 30 - 50ml 15 - 20 ml

Tiêm chậm tĩnh mạch hai ngày một lần.

CÂU 14: CHỨNG THIẾU VITAMIN (Hypo vitaminosis)

Vitamin là những hợp chất hữu cơ, với một số l−ợng ít nh−ng nó lại có tác dụng vô cùng quan trọng trong quá trình trao đổi chất của cơ thể. Nó có nhiều trong các loại thức ăn động vật và thực vật.

Vitamin chia làm 2 loại:

- Vitamin tan trong mỡ gồm các loại vitamin A, D, E, K.

- Vitamin tan trong n−ớc gồm các loại vitamin nhóm B và vitamin nhóm C. Khi cơ thể gia súc thiếu vitamin, tuỳ theo thiếu loại vitamin nào sẽ biểu hiện trên lâm sàng những triệu chứng đặc hiệu. Khi thiếu vitamin đều dẫn đến giảm ăn, chậm lớn, suy dinh d−ỡng, thiếu máu, tiêu chảy, viêm phổi.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NỘI KHOA II chuyên ngành thú y. (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w