Giải độc mang tính đặc biệt

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NỘI KHOA II chuyên ngành thú y. (Trang 47 - 48)

II. Điều trị ngộ độc

4. Giải độc mang tính đặc biệt

Chủ yếu là dùng các loại thuốc giải độc đặc biệt, gồm các loại thuốc chủ yếu sau:

a. Ngộ độc muối Nitrit, Alinin, Nitrobenzen

Dùng Xanh methylen 1% pha với dung dịch đ−ờng glucoza tiêm chậm vào tm; Sau 1-2h có thể tiêm lại liều nh− thế, nh−ng cần tránh liều quá lớn trong 1 lần.

b. Ngộ độc nhóm kim loại

Dùng nhóm hợp chất thuốc Thionalit (e) là hiệu quả nhất nh− đối với Arsenic, thủy ngân, chì,.. Trong đó nhóm Diaxit (DMS) có tác dụng rộng rói nhất, dùng liên tục 3-5 ngày.

c. Ngộ độc chất Cyanogen

Tiêm Natrinitrit 3% sau đó lập tức tiêm Natrithiosulfat 15-20%. d. Ngộ độc thuốc sâu phospho hữu cơ

Tiêm vào tĩnh mạch Pyralocin Methylcloxit sau đó cứ 1-2 giờ lại tiêm tiếp 1/2 liều thuốc đó, các ngày sau giảm một nửa, sau 3 ngày chuyển sang duy trì với l−ợng nhỏ, cho đến khi hoàn toàn hết hiện t−ợng run cơ bắp, đồng thời còn sử dụng Atropin tiêm tĩnh mạch, cứ 10 - 15 phút một lần, khi thấy xuất hiện "Atropin hóa'' thì chuyển sang duy trì với l−ợng nhỏ, cho đến khi hoàn toàn hết triệu chứng.

e. Ngộ độc thuốc trừ sâu có chứa Flo hữu cơ

Có thể dùng Acetamide (thuốc giải độc Flo) pha với Procain để tiêm bắp, 2- 4

lần/ngày (lần đầu dùng liều gấp đôi) liên tục trong 5 -7 ngày. Cũng có thể ding Anhydrous ethylic pha với đ−ờng glucoza truyền chậm vào tĩnh mạch. f. Ngộ độc Bari

Có thể tiêm chậm vào tĩnh mạch Sulfatnatri hoặc Natrithiosulfat 2 lần/ngày. Sau khi khống chế đ−ợc triệu chứng có thể duy trì nửa liều liên tục trong 3 -5 ngày. Khi ngộ độc bari th−ờng gây giảm kali trong máu, nên cần bổ sung kali.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NỘI KHOA II chuyên ngành thú y. (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w