0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

phòng trúng độc

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NỘI KHOA II CHUYÊN NGÀNH THÚ Y. (Trang 48 -52 )

II. Điều trị ngộ độc

6. phòng trúng độc

- Loại bỏ những cây có chất độc ở b;i chăn xung quanh khu chăn nuôi - Thức ăn cho gia súc phải đ−ợc lựa chọn và xử lý cẩn thận

- Khi sử dụng thức ăn mới, cần qua phân tích và thử nghiệm nhiều lần.

- Khi sử dụng thuốc phải chú ý nh;n hiệu, phẩm chất và liều l−ợng của thuốc. - Khi sử dụng thuốc diệt côn trùng ở chuồng trại phải theo đúng h−ớng dẫn.

CÂU 20: Trúng độc Carbamid (Carbamid poisoning) I. đặc điểm

Trúng độc carbamid là hiện t−ợng trúng độc do gia súc ăn TA có bổsung protein bằng những chất có chứa nitơ. Htg trúng độc này chủ yếu xảy ra ở loài nhai lại.

II. Nguyên nhân

- Do trộn nhiều thức ăn bổ sung có chứa nitơ vào thức ăn. - Do cho ăn carbamid ở dạng −ớt hoặc dạng dung dịch

- Do thức ăn thiếu glucoza trong thời gian bổ sung carbamid.

- Khi cho gs ăn TA mới mà không có thời kỳ tập ăn, hoặc thời kỳ này quá ngắn.

III. Cơ chế sinh bệnh

Bản thân carbamid là chất không độc, trong dạ cỏ d−ới sự tác động của vi sinh vật chứa nhiều men ureaza, carbamid sẽ biến thành NH3 và các loại vi khuẩn cố định đạm sống trong dạ cỏ sẽ sử dụng NH3 để tạo protein cho bản thân chúng. Nếu l−ợng NH3 sinh ra nhiều trong thời gian ngắn thì vi khuẩn cố định đạm không sử dụng hết, NH3 đi vào trong máu làm tăng độ pH của máu, ion amonium đi vào trong tế bào làm tăng nhạy cảm phản ứng của tế bào  cơ thể bị trúng độc.

IV. Triệu chứng

Triệu chứng lâm sàng xuất hiện sau khi ăn 30-40 phút: con vật tỏ ra sợ h;i- đi đái, ỉa liên tục, các cơ vùng môi, tai, mắt co giật, nhu động dạ cỏ mất, con vật ch−ớng hơi. Giai đoạn sau con vật đau bụng, chảy dói, đứng cứng nhắc. Mạch nhanh, thở nông, tr−ớc khi chết thở khó, thở kéo dài và gióy giụa.

V. Chẩn đoán

Chất chứa trong dạ cỏ có mùi amoniac, độ pH của dạ cỏ cao (8,5-9,0)

Cần xác định nồng độ NH3 trong chất chứa của dạ cỏ, trong gan, thận bằng các xét nghiệm.

VI. Điều trị

Nguyên tắc: Phải can thiệp sớm và tiến hành theo các b−ớc giải độc nhanh 1. Hộ lý: Để gia súc ở nơi yên tĩnh với t− thế đầu cao đuôi thấp, tháo hơi dạ cỏ, thụt rửa dạ dày.

2. Dùng thuốc điều trị

a. Dùng thuốc tẩy trừ chất chứa trong dạ dày (dùng MgSO4).

b. Dùng thuốc để trung hòa l−ợng kiềm trong dạ dày: cho uống dấm pha loóng (1-3 lít).

c. Bổ sung đ−ờng để tăng đ−ờng huyết: Dùng dung dịch đ−ờng 30-40% tiêm chậm vào tĩnh mạch.

d. Dùng thuốc để giảm co giật và bền vững thành mạch: Dùng axit glutamic pha vào dung dịch đ−ờng glucoza.

e. Dùng thuốc an thần: Aminazin, Prozin,...

f. Dùng thuốc ức chế sự lên men sinh hơi trong dạ cỏ.

VII. Đề phòng trúng độc

- Khi bổ sung carbamid vào khẩu phần ăn phải tăng thêm l−ợng đ−ờng trong KP

- Không cho gia súc ăn quá liều quy định (trâu bò không quá 100 g/ngày, bê nghé không quá 50 g/ngày).

- Khi cho ăn xong không đ−ợc cho gia súc uống n−ớc ngay.

CÂU 21: Trúng độc muối ăn (Natri tosicosis) I. đặc điểm

Trong tr−ờng hợp thức ăn có tới 10-20% muối nh−ng cung cấp n−ớc đầy đủ thì gia súc vẫn không bị trúng độc, nếu không đủ n−ớc thì l−ợng muối trong thức ăn chỉ 1-2% cũng có thể trúng độc.

Khi trúng độc, hàm l−ợng natri trong máu tăng gây cảm giác khát, đồng thời Na+ có thể đi vào tổ chức nóo gây ức chế thần kinh

II. Nguyên nhân

Cho gia súc, gia cầm ăn thức ăn có chứa nhiều muối nh−ng không đủ n−ớc uống và khí hậu nóng bức.

III. Cơ chế sinh bệnh

Bản chất của trúng độc muối ăn là trúng độc ion Na+. Khi trúng độc, hàm l−ợng natri trong máu tăng gây cảm giác khát, đồng thời Na+ có thể đi vào tổ chức nóo gây ức chế thần kinh (do hàm l−ợng Na+ giữa nóo và mạch quản có sự chênh lệch) hàm l−ợng Na+ ở nóo cao, gây chênh lệch về áp suất thẩm thấu, n−ớc từ mạch quản vào nóo làm tăng thể tích nóo (phù nóo) tăng áp lực nóo, gây hậu quả thoái hoá nóo, cơ năng vỏ nóo bị rối loạn  con vật có triệu chứng thần kinh.

IV. Triệu chứng

1. Thể quá cấp tính

Con vật nôn mửa, chảy dói, cơ run, con vật chết sau 1-2 ngày. 2. Thể cấp tính

Triệu chứng xuất hiện sau 3-4 ngày. Con vật vận động miễn c−ỡng, điếc, mù, ăn uống kém. Con vật rúc đầu xuống nền chuồng, nghiến răng, cơ đầu và cổ co giật, cơn co giật kéo dài tới vài phút. Sau một thời gian con vật trở lại yên tĩnh, rồi lại tiếp tục đến chu kỳ sau. Thân nhiệt cao hơn bình th−ờng (do con vật gióy giụa). ở thể này qua vài ngày con vật có thể khỏi. Tỷ lệ chết 30-40%. Đối với gia cầm, con vật bị ỉa chảy, co giật, vận động rối loạn và tích n−ớc xoang bụng.

V. Điều trị

- Loại trừ những loại thức ăn nghi có chứa nhiều muối. - Dùng các chất tẩy rửa ruột.

- Cho uống những chất có tác dụng bảo vệ niêm mạc ruột (dung dịch n−ớc cháo, n−ớc hồ, sữa hay dầu thực vật).

- Tiêm thuốc trợ sức, trợ lực (dung dịch glucoza, cafein natribenzoat 20%, long nóo 10%, Adrenalin,...).

CÂU 22: Trúng độc sắn (Cyanuanosis)

Trong sắn có chứa nhiều axit cyanhydric, nhất là ở vỏ. Bệnh xảy ra do cho gia súc ăn nhiều sắn không đ−ợc xử lý cẩn thận.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG NỘI KHOA II CHUYÊN NGÀNH THÚ Y. (Trang 48 -52 )

×