VI. Phòng bệnh
5. Khả năng điều tiết thân nhiệt
Khả năng điều tiết thân nhiệt của gia súc non rất kém, do đó nó rất nhạy cảm với sự thay đổi khí hậu bên ngoài, nhất là nhiệt độ lạnh dễ làm cho gia súc non bị bệnh. ở gia súc non từ 15-20 ngày tuổi thân nhiệt mới dần ổn định. Với tất cả những đặc điểm trên, gia súc non dễ bị nhiễm bệnh gây ảnh h−ởng đến năng suất và chất l−ợng đàn gia súc.
CÂU 25: CHỨNG SUY DINH DƯỠNGI. Đặc điểm I. Đặc điểm
Gia súc non trong toàn đàn hoặc trong một số đàn có biểu hiện gầy yếu, cũi cọc, chậm lớn
II. Nguyờn nhõn
Do gia súc mẹ trong thời kỳ mang thai không được chăm sóc nuôi dưỡng tốt Trong thời kỳ cho con bỳ gs mẹ bị bệnh nên ảnh hưởng đến chất lượng sữa Cho phối giống đồng huyết
Gia súc non bị mắc các bệnh như viêm ruột, viêm phổi, ký sinh trựng...
III. Cơ chế sinh bệnh
Đầu tiên thường bắt đầu bằng quá trỡnh rối loạn tiờu húa và làm khả năng vận động của dạ dày và ruột giảm, do đó các chất dinh dưỡng hấp thu kém. Bên cạnh đó khi các chất dinh dưỡng không được tiêu hóa hấp thu trở thành những sản phẩm độc trung gian tác động ngược trở lại với tế bào niêm mạc ruột làm cho lớp lông nhung bị bào mũn
Từ suy dinh dưỡng làm cho quá trỡnh hưng phấn ở vỏ nóo kộm, do đó làm mất khả năng điều chỉnh của các trung khu dưới vỏ
Mặt khác, để duy trỡ sự sống con vật vẫn phải tiờu hao năng lượng của bản thân chúng, làm cơ thể ngày càng gầy yếu, sức đề kháng giảm, làm con vật dễ mắc các bệnh kế phát hoặc quá suy nhược mà chết
IV. Triệu chứng
Con vật chậm lớn Da khụ, lụng xự Niờm mạc nhợt nhạt
Đi không vững, thích nằm một chỗ Đôi khi có hiện tượng phù
Thở nhanh và nụng
Thân nhiệt thường thấp, ỉa chảy
Cỏc triệu chứng phi lõm sàng: Số lượng hồng cầu và bạch cầu giảm, Hàm lượng huyết sắc tố tăng
IV. Phũng trị
Trong thời kỳ con mẹ mang thai phải cung cấp khẩu phần ăn có đầy đủ các chất dinh dưỡng
Con non đẻ ra phải cho bú sữa đầu
Giữ cho nhiệt độ chuồng nuôi ấm và sạch sẽ Tập cho con non ăn sớm
Bổ sung vào khẩu phần ăn cho con non các loại khoáng vi lượng, các loại Vit
CÂU 26: BỆNH VIấM RUỘT Ở GIA SÚC NON I. Đặc điểm
Bệnh kộm tiờu húa ở dạ dày và ruột của gia sỳc non
Thường gặp nhất là bệnh lợn con ỉa phân trắng và bê nghé ỉa phân trắng Bệnh chia làm 2 thể: thể viêm cata thông thường và thể nhiễm độc kế phát do vi trùng có sẵn trong đường tiêu hóa
II. Nguyờn nhõn
1. Do bản thõn gia sỳc non
Do sự phỏt dục của bào thai kộm Do hệ thống thần kinh chưa ổn đinh 2. Do gia sỳc mẹ
Khi mang thai không được cung cấp thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng Trong thời gian nuôi con gia súc mẹ bị bệnh, hoặc động dục
3. Do ngoại cảnh
Do chuồng nuụi mất vệ sinh
Do gia sỳc non bị nhiễm ký sinh trựng Gia súc non ít được vận động và tắm nắng
III. Cơ chế sinh bệnh
Khi bị bệnh, đầu tiên dạ dày giảm tiết dịch vị, nồng độ HCl tự do giảm và do đó khả năng diệt khuẩn và tiêu hóa protein giảm. Khi độ kiềm trong đường tiêu hóa tăng tạo điều kiện cho các vi sinh vật có sẵn trong đường tiêu hóa phát triển mạnh, làm thối rữa các chất chứa có trong đường ruột và tạo thành các sản phẩm độc trung gian. Các sản phẩm này kích thích vào niêm mạc ruột làm tăng nhu động và con vật ỉa chảy.
- Khi ỉa chảy kéo dài. Con vật bị mất nước và chất điện giải gây nên rối loạn quá trỡnh trao đổi chất của cơ thể như nhiễm độc toan, tăng K+ mỏu... làm bệnh càng trở nờn trầm trọng, gia sỳc cú thể chết.
IV. Triệu chứng
1. Lợn con ỉa phõn trắng
Lợn con từ sơ sinh đến 1 tháng tuổi hay mắc
1đến 2 ngày đầu mắc bệnh, con vật vẫn khỏe mạnh bỡnh thường. Phân táo, nhạt máu
Sau đó phõn lỏng dần, cú màu vàng hoặc trắng, mựi tanh khắm Con vật giảm bỳ hoặc bỏ bỳ
Lông xù, da khô, niêm mạc nhợt nhạt, đuôi và khoeo dính đầy phân
Con vật bị bệnh từ 5-7 ngày , cơ thể bị suy kiệt và chết, nếu qua khỏi thỡ bị suy dinh dưỡng
2. Bờ nghộ ỉa phõn trắng
Thường mắc bệnh sau khi sinh từ 10-15 ngày Con vật ỉa lỏng, cú mựi chua
Sau vài ngày con vật sốt cao, giảm bỳ hoặc bỏ bỳ, thớch nằm Bụng chướng to
Con vật thở nụng và nhanh Tim đập nhanh và yếu
V. Điều trị
1. Bệnh lợn con ỉa phõn trắng a. Hộ lý
Hạn chế cho bỳ mẹ
Tách riêng con vật bị bệnh ra khỏi đàn Chú ý nhiệt độ và độ ẩm chuồng nuôi b. Dùng thuốc điều trị
Dùng thuốc làm săn se niêm mạc Dựng khỏng sinh cầm ỉa chảy
Dùng thuốc điều chỉnh lại sự cân bằng đường ruột: cho uống canh trùng B. subtilis
2. Bờ nghộ ỉa phõn trắng a. Hộ lý
- Tách riêng gia súc ra khỏi đàn Hạn chế cho gia sỳc bỳ
Cho uống nước muối pha đường hoặc dung dịch oresol b. Dùng thuốc điều trị
Dùng kháng sinh chống nhiễm khuẩn đường ruột Dùng thuốc tăng cường trợ sức, trợ lực cho con vật Trường hợp bê nghé ỉa phân trắng do giun đũa * Thành phần
- Lactobacillus acidophilus: 108-109 CFU Tá dược vừa đủ: 4g
* Chỉ định
Phũng bệnh đường ruột: phân trắng, phân vàng, phân xanh Rối loạn tiờu húa sau thời gian dựng khỏng sinh, húa trị liệu
Tăng cường tiêu hóa, hấp thu các chất dinh dưỡng, kích thích sinh trưởng giúp con vật ăn khỏe, tăng trọng tốt
Được dùng cho gia súc ngay từ khi đẻ ra đến khi trưởng thành * Liều lượng và cách dùng
Liều phũng bệnh
+ lợn, chú, mốo: 1 gúi/ 3-5 con, ngày uống 1-2 lần, uống 3-5 ngày liờn tục + dờ, cừu, bờ, nghộ: 1 gúi/ 1-2 con
CÂU 27: BỆNH VIấM PHỔI Ở GIA SÚC NON I. Đặc điểm
Thường gặp ở dạng: phế quản phế viêm, thùy phế viêm Bệnh tiến triển nhanh làm cho gia sỳc chết nhanh
II. Nguyờn nhõn
Do quỏ trỡnh chăm sóc nuôi dưỡng không hợp lý để gia súc bị nhiễm lạnh Do kế phỏt từ cỏc bệnh truyền nhiễm, ký sinh trựng
III. Cơ chế sinh bệnh
Do tác động của vi khuẩn, gia súc non bị sốt, mất nước và muối
Đồng thời khi sốt làm tăng quá trỡnh phõn giải protein trong cơ thể và làm pH máu giảm
Cỏc sản phẩm phõn giải của quỏ trỡnh trao đổi chất và độc tố của vi khuẩn gây rối loạn tuần hoàn ở phổi làm phổi bị xung huyết và viêm phổi
Khi viêm phổi, cơ thể thiếu oxy làm tim đạp nhanh và mạnh dẫn tới suy tim Do sốt cao, làm khả năng tiết dịch và vận động của dạ dày giảm nên gia súc kém ăn, bỏ ăn
Cuối thời kỳ bệnh, con vật bị bại huyết, cơ năng điều khiển của thần kinh trung khu bị giảm sút. Cuối cùng trung khu hô hấp và tuần hoàn bị tê liệt làm cho gia súc chết
IV. Triệu chứng
Gia sỳc sốt cao Ho
Con vật thở gấp, nụng
Nước mũi chảy ra ở hai bên lỗ mũi
Khi bị chứng bại huyết, toàn thõn run rẩy, niờm mạc lấm tấm xuất huyết Tim đập nhanh, mạnh và yếu dần
Nếu kế phỏt viờm ruột gia sỳc ỉa chảy
Nghe vựng phổi thấy xuất hiện õm phế quản bệnh lý, tiếng ran Chụp X quang vùng phổi thấy vùng phổi đậm
Kiểm tra máu: độ dự trữ kiềm trong máu giảm
V. Điều trị
Hộ lý
- Để gia súc ở nơi ấm ấp Dựng dầu núng xoa vào ngực 2. Dựng thuốc
Dùng kháng sinh điều trị Dựng thuốc giảm sốt