tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng
Trong tiều thuyết Đoàn Minh Phượng, cảm quan về con người vô minh, hoài nghi gắn liền với ám ảnh phi lí về cái chết.
An Mi (Và khi tro bụi) trong hành trình đi tìm cái chết, là tìm lại chính mình, tỡm cỏi minh triết đã không còn trong con người hiện đại. Nỗi ám ảnh của An Mi để trả lời cho câu hỏi“tụi là ai?” Đó là cảm thức về sự bất khả tri của con người.
Trong suốt cuộc hành trình, An Mi luôn đối diện với cái không biết, không hiểu và chớnh cụ cũng không muốn hiểu.
Trước cái chết của chồng, đối diện với những kỉ vật An Mi: “không
biết làm gì với chúng.” Đi tìm cái chết mà vẫn khắc khoải: “Tụi hiểu gỡ? Cỏi chết?” Trong hành trình kiếm tìm của con người, lặp đi lặp lại là sự
không biết, không hiểu, không thể… Cô đến những nơi xa lạ và mong người khác không biết mình là ai: “Tụi không còn người quen, không còn việc gì
trên đời để làm, nơi chốn nào để đến. Ba tháng nữa, tôi sẽ mua chiếc vé cuối cùng và trên đó nơi đến sẽ không còn là một thành phố. Nó là một nơi nào khỏc.” “tụi sẽ không gặp bất cứ một người nào biết tôi là ai. Tôi muốn họ mãi mãi là người lạ và mỗi khi tôi nói chuyện với ai đều không có lần thứ hai” [18, 4]
Chính từ sự vô minh ấy, con người tiêu cực hơn khi không cần được hiểu, không cần được biết: “Chết không hề biết rằng cái chết cần được
hiểu.” “Tụi không biết có linh hồn hay không. Nhưng tôi cũng không ước ao được biết.”
Khi đối diện với sự thật về số phận những con người trong cuốn sổ người trực đêm khách sạn, cô cũng “khụng có câu chuyện nào để kể”. Một câu chuyện buồn thảm và quá sức chịu đựng, cô không hiểu nổi nú. Nú chỉ làm cho An Mi thấm thía hơn về nỗi buồn của mình: “Đôi lần đốt đi ký ức,
tâm tưởng tôi chơi vơi trong một nỗi hao hụt không có gì lấp nổi. Tôi không còn gì, hồn tôi chỉ là một đám tro.” [18, 4]
Michael cũng là một con người vô minh. Anh chỉ hiểu về cái chết của mẹ sau khi chứng kiến cái chết của con chó Shalma. Anh gặp lại Marcus với ánh mắt buồn vô hạn, không biết đó là cuộc chia lìa vĩnh viễn: “Tôi không
có cách nào biết em sống hay là chết. Tụi khụng sắp đặt được tôi phải làm việc gì, rồi sau đó thì việc gì, để mỗi ngày đến gần mục đích hơn một chút, nếu đời còn có mục đích. Tôi không thể sống không có sự sắp đặt nào. Mà tụi đó kiệt sức, không thể tính toỏn gỡ được nữa.” [18, 23] Thực chất đây
không chỉ là sự chia lìa vĩnh viễn của anh với Marcus mà còn báo hiệu sự đoạn tuyệt của anh với tuổi thơ, với quá khứ. Khi anh tìm kiếm sự an toàn trong cuộc sống hiện tại anh không còn tin vào quá khứ của mình nữa. Anh không còn biết đâu là sự thật, đâu là điều anh đã nghĩ ra. Anh chấp nhật sự thật khiến anh dễ sống nhất: người mẹ đã đem em trai đi.
Trong Mưa ở kiếp sau, Kì Mai sinh ra và lớn lên trong nỗi ám ảnh về những điều chưa biết. Nguồn cội, người cha, quê hương với quá khứ trong im lặng của mẹ, sự đan xen cuộc đời của Kì Chi, sự đa nhân cách của chính bản thân mình đều là những bí ẩn khiến cô hoang mang. …. “Những kỷ
niệm khác nằm trong niềm im lặng của mẹ tôi, niềm im lặng dài hai mươi hai năm, dài bằng đời tôi và nửa đời của mẹ. Tôi không biết gì về bên ngoại. Ông bà tôi làm gì, tôi có bao nhiêu cậu, dì. Tôi không biết và ngày mẹ tôi là thiếu phụ một con không hộ khẩu, bán rau trong một cái chợ ở quận Ba Đình, Hà Nội.” [19, 35]
Nhưng khi kiếm tìm, chắp nối lại tình yêu đối với quê hương, cô không thể hiểu nổi những sự thật khốc liệt đang dần hé lộ, sự cạn kệt của tình yêu: “Đờm đêm tụi sẽ nằm trên con thuyền nhỏ của riêng mình, sẽ xé
nhỏ tình yêu quê hương dòng họ, rồi vứt đi từng mảnh xuống nước và nhỡn chỳng chỡm nhanh trong một dòng mênh mông thăm thẳm.” [19, 40]
Sự hoang hoải trong những giấc mơ, cũng là một ám ảnh về cái không hiểu, không biết: “Tụi không hiểu giấc mơ. Nhưng có lẽ nó không mang ý
nghĩa nào, chỉ là những hình ảnh của những giấc mộng chập chựng tụi thấy hàng đờm, tụi là một đứa con gái thường chiêm bao.”
Cái chết của mẹ đối với Mai cũng là một sự bất khả tri: “Tụi chưa hiểu hết nỗi mất mát đú, tụi chỉ vừa mơ hồ cảm nhận được chiều sâu của cái vực thẳm nỗi mất mát ấy vừa gây ra, nó mịt mùng giữa những vỏch nỳi. Tụi đang rơi.” Con người không kiểm soát được cuộc sống cuả mình.
Cô lạc lõng “khụng biết mình đang đứng ở đõu.” Con người rơi vào trạng thái vô thức: “Tụi không nhớ tôi đã đi bằng gì, qua những con đường nào, đã
thấy gì hai bên đường ban đêm. Tôi chỉ vừa đi qua một khoảng mịt mù của ý thức.” Cuộc sống như một ảo ảnh, Kì Mai không còn kiểm soát được. “Ngay cả nụ cười đú tụi cũng không nhìn thấy. Tôi không biết đây là linh cảm, hay là trí nhớ về một điều gì đó đã được báo trước rồi, một hôm nào đó, trong mơ.”
Con người xa lạ dần với chính mình, hoài nghi những tri giác.
“Người đàn bà không còn những ý nghĩ lan man, đã tự biến mình thành những âm thanh, tôi nghe tiếng nước chảy, nhưng chảy qua những nơi tôi không biết, chưa bao giờ biết có những vùng đất như vậy trờn trỏi đất.”
Đây là nét chung của những thân phận người trong câu chuyện. Những đứa con gái lạc vào Muôn Hoa “Chỳng mồ côi vỡ chỳng ra khỏi nhà và quên
mất nhà mình ở đâu, chứ không phải vỡ chỳng không có mẹ.” “Đỏm con gái cứ không hiểu mình làm gì, tại sao khách lại đòi hỏi những điều lạ lùng ở chỳng.”
Người mẹ cũng “khụng biết sống tiếp tục cuộc đời mình như thế nào” nếu không có những kỉ niệm. Cuộc đời của bà còn là sự sợ hãi trước những điều chưa biết về Kì Chi…
Trong tác phẩm của Đoàn Minh Phượng, khởi đầu là sự kiếm tìm, nhưng kết quả là sự dang dở. Con người không hiểu được sự thật, hoặc khi mơ hồ hiểu thì cũng là sự phi lí muộn màng của số phận.
Sự thật trở thành một niềm khao khát kiếm tìm của con người vô minh. “Trong một khoảnh khắc, hình như tôi biết hết tất cả. Sự thật ở
bên trong tôi. Nhưng nó không có lời. Một câu chuyện không có lời giống như một cơn mưa không có giọt nước từ trời. Tôi sẽ đi tìm lời cho những gì tôi biết. Dù cho mất bao nhiêu năm hay cả một đời, tôi cũng sẽ đi tỡm.” [19, 108]
Nhưng ám ảnh về sự hoài nghi không rời khỏi con người. Con người tìm kiếm sự thật và hoài nghi chính sự thật đó.
Trong Và khi tro bụi, con người trên hành trình đi tìm chính mình, đồng thời kiếm tìm sự thật của người khác. Nhưng không có sự thật nào, nó liên tục bị đánh tráo. Con người đi trong sự hoang mang, hoài nghi những câu chuyện đã trải qua, và hoài nghi chính bản thân mình.
An Mi sống trên những chuyến tàu, tìm đến cái chết. Cô tự trải nghiệm bằng chính sinh mệnh mình. Vì thế, cô hoài nghi những điều đã được chấp nhận: “Buổi tối, tôi đọc vài trang trong quyển Tử kinh Tây Tạng. Cuốn sách
chỉ lối cho người chết trong tầng trời trung gian giữa thế giới này và những thế giới khỏc….Quyển sỏch đó được lưu truyền bao nhiêu thế kỷ để hôm nay nó rơi vào tay tôi, một người không biết cách đọc nú. Tụi đó tìm cách hiểu nó bằng lý trí, bằng trực giác, bằng lòng thành, nhưng đều không được.” [18,
13] Cô không hiểu được nó, bởi cô hoài nghi những điều đã được thừa nhận. Chõn lớ được cảm nghiệm bằng nỗi đau của cuộc đời thực. “Khi đau thương
xảy đến trong đời thật, người ta biết cái buốt của vết cắt trên da thịt, sự choáng váng ở bờ vực, màu đen mù lòa của sự suy sụp.” [18, 13]
Cô đi tìm sự thật trong câu chuyện của người trực đêm khách sạn. Nhưng sự thật bị đánh tráo. Cuối cùng, không có một sự thật nào hé lộ, cô tự
lựa chọn lấy sự thật cho mình. Cha Michael có giết mẹ không, hay Anita chán nản cuộc sống mà bỏ đi. Anita có phải là người đàn bà rượu chè, hay là một người mẹ u sầu trong cuộc sống quẩn quanh tù túng. Marcus đã chết trong đêm lạnh giá, hay em đang trong trại trẻ mồ côi, hoặc em đang sống cùng với người mẹ ở nước ngoài. Câu chuyện của Michael có thật hay đó chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng. An Mi không thể biết. Cô hoài nghi tất cả, dự cụ đó ròng rã đi kiếm tìm sự thật ấy. Sự thật bị hoài nghi “…Biết đâu trong đời
không có sự thật nào hết ngoài những sự thật được cố ý làm ra.” [18, 15]
An Mi chợt nhận ra: “Nhiều lúc tôi không biết mỡnh cú hiểu nó hay
không. Nhiều lúc tôi không biết cuốn phim kể một câu chuyện thật về gia đình Kempf, hay là một cuốn phim về những ảo giác của chính tôi. Nhiều lỳc tụi đi trong cuộc đời như người mộng du, bập bềnh ở giữa đời thật và chiêm bao.” [18, 61] Cô hoài nghi nhận thức, băn khoăn về cuộc đời mình: “Hay là đời tôi viết xuống giấy chỉ được nửa trang giấy. Khi nó còn như bóng ma mông lung bên ngoài cửa, thỡ tụi tưởng nú cú đú. Nhưng khi thật sự nhìn mặt, thỡ nú không có gương mặt nào.” [18, 15]
Sự hoài nghi, mang sắc thái bi đát về giới hạn nhận thức, giới hạn về vận mệnh con người. “Tụi không tin giác quan, không tin ý nghĩ, không biết
tình cảm. Tôi không có ao ước, không có hạnh phúc. Chỉ còn hoài niệm. Hoài niệm của tôi nghiệt ngã, nó chỉ là một tiếng vang dội ngắn ngủi của một phát súng trong nhà thờ. Trước và sau tiếng nổ ấy, mọi thứ mờ ảo. Tôi bước đi qua cuộc đời không cảm nhận được mặt đất dưới chân mỡnh.” [18,
37] Khi đó, con người khát khao kiếm tìm cho nó một ý nghĩa để tồn tại.
Mưa ở kiếp sau cùng chung mụ tớp con người kiếm tìm sự thật, kiếm
tìm ý nghĩa cho cuộc sống của mình. Nhưng không có một sự thật nào được khám phá. Con người vẫn phải đối diện với sự hoang mang, hoài nghi chính sự tồn tại của mình.
Kì Mai lớn lên với khát vọng kiếm tìm lại nguồn cội. Cô muốn có quê hương, có người cha để biết mình là ai. Mê mải kiếm tìm nú, cụ tự dấn thân trải nghiệm lấy sự thật. Cô gặp những con người luôn luôn phủ định chính điều mình đã nói, đã làm. Cụ Tõm vừa khẳng định vẻ đẹp của trinh nữ, đồng thời sẵn sàng bán rẻ nhân viên của mình cho khách. Người cha trong tâm tưởng của cô như một tình yêu, một niềm an ủi, thì trong cuộc sống thực cô trải nghiệm được lại tàn nhẫn và độc ác. Kì Chi, linh hồn nhỏ bé oan khuất ấy khiến cô vừa thương cảm vừa sợ hãi. Nhưng chính cô lại hoài nghi, không biết đó có phải là một phân mảnh của chính mình.
Mai khao khát đi tìm cha nhưng cú lỳc cụ không hiểu mình tìm lại cha để làm gì. “Tụi không bao giờ thực sự biết tại sao tôi muốn đến đó, để tìm
một thứ gỡ tụi mơ hồ biết và không biết.”
Kết thúc câu chuyện buồn thảm, là nỗi hoài nghi về sự tồn tại của con người. Đâu là sự thật trong cuộc sống của cô. Chi và Mai là chị em sinh đôi, Chi đã bị hại chết, hay Chi là con dì Lan, Chi còn sống, còn Mai đã chết…
Người mẹ Kì Mai, mang ám ảnh về sự sai lầm – thực chất đó là sự hoài nghi về những điều đã trải qua: “Tất cả mọi chuyện trong đời mẹ đều
sai. Mẹ sinh lầm nhà, mang lầm họ. Những người mẹ gặp, những việc mẹ làm, nơi mẹ ở, đường mẹ đi, ngay cả những điều mẹ nghĩ vào ban ngày và những thứ mẹ chiêm bao vào ban đêm, tất cả” [19, 27]. Một sự phủ nhận
tuyệt đối, một sự hoài nghi bi thảm về cuộc sống.
Kì Chi, gieo rắc sự hoài nghi về bản chất con người, về những nền tảng giá trị đã định sẵn. Không chấp nhận sự trốn tránh, hay thứ tôn giáo giải thoát xoa dịu những mâu thuẫn. Kì Chi là tiếng nói bản năng đòi sự công bằng dù sự công bằng ấy phải đổi bằng cái giá quá đắt. “Cha quá thờ ơ với khổ đau,
chỉ khi ở trung tâm cơn bão, cha mới nghe thấy tiếng gió. Chỉ khi mặt trăng vỡ tan, ông mới nhìn thấy sự thật. Tội lỗi đó với ông lớn hơn tội giết con. Nó ngang với tội giết tổ tông. Thế giới của ông sẽ vỡ tan.” [18, 180]
Cảm nghiệm bi đát và u buồn xuyên suốt trong câu chuyện. Không có cái khát vọng xây dựng giá trị mới, con người hoang mang khi những giá trị cũ mất đi. Con người bị đánh cắp lòng tin bởi sự thật mà họ tin và kiếm tìm luôn bị đánh tráo. Họ không tìm thấy sự thật nào. Chỉ có sự hoài nghi là tồn tại.
Con người vô minh và hoài nghi trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, luôn mang ám ảnh phi lí về cái chết.
Cảm xúc sợ hãi là cảm xúc chủ đạo của con người trong hành trình lịch sử. Con người hiện sinh thường sợ hãi cái chết. Khi con người tìm mọi cách chiến thắng sự sợ hãi, nhưng cái chết là một giới hạn con người không thể vượt qua.
Thực chất, theo Phật giáo hay thiên chúa giáo, cái chết chỉ là một hành trình tìm đến thế giới khác. Sống gửi, thác về, hoặc theo thiên chúa, cái chết chỉ là tạm thời, con người chờ đón một ngày được sống lại trên nước trời. Thực chất trong các tôn giáo này, cái chết là một phạm trù xa lạ. Nhưng theo các nhà triết học hiện sinh “tụi chết là một vấn đề triết học đáng quan
tâm. Con người cảm nghiệm bi đát về cái chết.”
Theo Đoàn Minh Phượng, quan niệm về cái chết là một sự trở về: “Và
khi tro bụi rơi về/ trong thinh lặng đó cận kề quê hương.” Nhưng “Khi câu
chuyện bắt đầu thì sự hoài nghi làm nhoà hết quan niệm đú.” Cái chết là giới hạn của kiếp người, giới hạn của nhận thức.
Trong tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng, cái chết trở thành một ám ảnh lặp đi lặp lại. Khởi đầu là cái chết của người chồng, kết thúc là cái chết của An Mi. Cái chết của người chồng không được nhắc đến nhiều: “Chồng tôi
mất vì xe rơi xuống núi, ở một đoạn đèo, trong một đám sương mù, khoảng 5 giờ một buổi chiều tháng 11. Anh ấy đi đâu qua đoạn đường ấy vào ngày ấy, giờ ấy, không một ai biết. Anh không có công việc gì cần làm hoặc người quen ở vùng con đường ấy dẫn tới. Tôi không hoàn toàn hiểu cái chết của anh.” [18, 2]
Cái chết trở thành một ám ảnh trong suốt câu chuyện của An Mi. Cái chết cô không cần hiểu và không hiểu được: “Cỏi chết vẫn là một sự tắt
ngấm tuyệt đối. Cái chết dù của ai nó cũng có ý nghĩa như nhau, nghĩa là không có ý nghĩa.” Chủ động kiếm tìm cái chết, nhưng cái chết vẫn là một
ám ảnh u buồn đối với cô: “Cú lẽ cái chết không có màu hồng hay màu tím
phôi pha nhạt nhòa của một giấc chiêm bao, mà là màu đen tuyệt đối của sự vùi lấp tuyệt đối. Hoặc là nú cú màu trắng tuyệt đối của sự mất mát tuyệt đối.”
Trên hành trình tìm kiếm cái chết, cô cũng không thể lí giải được điều gì. Cái chết của mẹ Michael trong nhận thức của một cậu bé: “Mẹ tôi không
bỏ tôi đi vào năm trước. Mẹ đã chết. Vỡ xỏc mẹ nằm ở dưới hồ, cho nên không có đám ma.” “Vào buổi tối cha mẹ tôi cãi nhau, em tôi thức giấc, đi