Tiết 24 Quang hợp(Tiếp theo)

Một phần của tài liệu sinh6 tuan 30-35 (Trang 48 - 52)

III. tiến trình giơ kiểm tra * Khung ma trận

Tiết 24 Quang hợp(Tiếp theo)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích thí nghiệm để biết đợc những chất lá cần sử dụng để chế tạo tinh bột.

- Phát biểu đợc khái niệm đơn giản về quang hợp. - Viết sơ đồ tóm tắt về hiện tợng quang hợp.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh phân tích thí nghiệm, khái quát.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học.

II. chuẩn bị

- GV: Thực hiện trớc thí nghiệm, mang lá ở thí nghiệm đến lớp để thử kết quả với dung dịch iốt.

- HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo của lá, sự vận chuyển nớc của rễ, ôn lại bài quang hợp của tiết trớc.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu nội dung thí nghiệm lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?

Mục tiêu: Thông qua thí nghiệm biết cây cần: nớc, khí cacbonic, ánh sáng, diệp

lục để chế tạo tinh bột.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu: HS nghiên cứu độc lập

định lá ở chuông nào có tinh bột và lá ở chuông nào không có tinh bột?

+ Cây ở chuông A sống trong điều kiện không khí không có cacbonic.

+ Cây ở chuông B sống trong điều kiện không khí có cacbonic.

- GV lu ý HS: chú ý vào điều kiện của thí nghiệm và chính điều kiện sẽ làm thay đổi kết quả của thí nghiệm.

- Sau khi HS thảo luận GV cho HS rút ra kết luận nhỏ cho hoạt động này.

- Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công cộng cần trồng nhiều cây xanh?

+ Chuông A có thêm cốc chứa nớc vôi trong.

+ Lá trong chuông A không chế tạo đ- ợc tinh bột.

+ Lá cây ở chuông B chế tạo đợc tinh bột.

- HS thảo luận kết quả ý kiến của nhóm và bổ sung.

Yêu cầu:

Kết luận:

- Không có khí cacbonic lá không thể chế tạo đợc tinh bột.

Hoạt động 2: Khái niệm về quang hợp Mục tiêu: HS nắm đợc khái niệm quang hợp, viết sơ đồ quang hợp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- hợp ở SGK trang 72 và trả lời câu hỏi:

- Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu đó lấy từ đâu?

- Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?

- GV cho HS đọc thông tin  trả lời câu hỏi: Ngoài tinh bột lá cây còn tạo

ra những sản phẩm hữu cơ nào khác?

- HS tự đọc mục  và trả lời yêu cầu SGK trang 72.

- HS viết sơ đồ quang hợp, trao đổi trong nhóm về khái niệm quang hợp. - HS trình bày kết quả của nhóm, bổ sung sơ đồ quang hợp (nếu cần).

Kết luận:

- Quang hợp là hiện tợng lá cây chế tạo tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nớc, khí cacbonic và diệp lục.

4. Củng cố

- GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm quang hợp, trả lời câu hỏi 3 SGK trang 72.

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

…

Ngày 5 tháng 11 năm 2012

Duyệt của BGH PHT

Nguyễn văn chơng

Tuần 13 Ngày soạn: 8/11/2011 Tiết 25 Ngày giảng: /11/2011

ảnh hởng của các điều kiện

bên ngoài đến quang hợp - ý nghĩa của quang hợp I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh nắm đợc những điều kiện bên ngoài ảnh hởng đến quang hợp.

- Vận dụng kiến thức, giải thích đợc ý nghĩa của một vài biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.

- Tìm đợc các VD thực tế chứng tỏ ý nghĩa quan trọng của quang hợp.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng khai thác thông tin, nắm bắt thông tin.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức tham gia bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phơng.

II. Đồ dùng dạy và học

- GV: Su tầm tranh ảnh về một số cây a sáng và a bóng.

- HS: Ôn tập kiến thức ở tiểu học về các chất khí cần thiết cho động vật và thực vật.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp? Những yếu tố nào là cần thiết cho quang hợp?

3. Bài mới

Hoạt động 1: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh hởng đến quang hợp?

Mục tiêu: HS xác đinh đợc các điều kiện bên ngoài nh: nớc, khí cacbonic, ánh sáng

đã ảnh hởng đến quá trình quang hợp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK.

- GV có thể gợi ý cho các câu hỏi thảo luận: chú ý vào điều kiện ảnh hởng đến quang hợp.

- GV cho HS quan sát tranh: bụi lá lốt ở dới gốc cây hồng xiêm, tranh khóm chuối cằn ở gần nhiều lò gạch để thấy đợc ảnh hởng của ánh sáng và lợng khí CO2.

- Cho HS rút ra kết luận.

- HS tự đọc thông tin  SGK trang 75, suy nghĩ trả lời câu hỏi mục .

- Yêu cầu nêu đợc kiến thức:

+ Các điều kiện ảnh hởng đến quang hợp: khí CO2, nớc, ánh sáng, nhiệt độ. + Trồng cây dầy dẫn tới thiếu ánh sáng. - Các nhóm thảo luận kết quả và tìm ra câu trả lời đúng.

Yêu cầu:

Kết luận:

- Các điều kiện: ánh sáng, nhiệt độ, hàm lợng CO2, nớc đã ảnh hởng đến quang hợp.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của quang hợp ở cây xanh

Mục tiêu: HS hiểu đợc sự quang hợp ở cây xanh đã tạo ra thức ăn và khí oxi cho tất cả các sinh vật.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS thảo luận nhóm theo câu

hỏi mục  SGk trang 75.

- GV lu ý các nhóm: khẳng định đợc tầm quan trọng của các chất hữu cơ và khí oxi do quang hợp của cây xanh tạo ra.

- GV chú ý thắc mắc của HS nh: con giun sống trong ruột ngời không cần chất hữu cơ và khí oxi do cây xanh chế tạo và thải ra.

+ Qua bài này giúp em hiểu đợc những điều gì?

- Từ phần thảo luận trên lớp, HS rút ra kết luận.

- Mỗi HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Trao đổi trong nhóm về ý kiến của cá nhân, thống nhất câu trả lời của nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Nhờ quá trình quang hợp cây xanh đã tạo ra các chất cần cho sự sống của các sinh vật.

4. Củng cố

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở cuối bài. - GV đánh giá giờ học

5. Hớng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.

- Ôn lại bài quang hợp.

- Đọc trớc bài: cây có hô hấp không?

…

Tiết 26 Ngày soạn: 10/11/2011

Ngày giảng: / 11/2011

Cây có hô hấp không?

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế 1 thí nghiệm đơn giản HS phát hiện đợc có hiện tợng hô hấp ở cây.

- Giải thích đợc ở cây, hô hấp diển ra suốt ngày đêm, dùng o xi để phân huỷ chất hửu cơ thành khí cácbonic, nớc và sản sinh năng lợng.

- Giải thích vài ứng dụng trong trồng trọt liên quan đến hiện tợng hô hấp ở cây.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, tìm kiến thức. - Tập thiết kế thí nghiệm.

- Giáo dục lòng say mê môn học.

II. Đồ dùng dạy và học

- GV: Có điều kiện làm thí nghiệm 1 trớc 1 giờ. Các dụng cụ để làm thí nghiệm 2 nh SGK.

- HS: Ôn lại bài quang hợp, kiến thức tiểu học về vai trò của khí oxi.

III. Tiến trình bài giảng

1. ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu khái niệm quang hợp?

- Không khí thiếu oxi có duy trì sự cháy đợc không?

3. Bài mới

MB: Nh SGK trang 77.

Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh hiện tợng hô hấp ở cây?

Mục tiêu: HS nắm đợc các bớc tiến hành thí nghiệm, tập thiết kế thí nghiệm để rút

ra kết luận.

Một phần của tài liệu sinh6 tuan 30-35 (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w