III. tiến trình giơ kiểm tra
4. Củng cố GV củng cố lại nộidung bài.
5. H ớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”. - Đọc trớc bài 48. …… Ngày….tháng…..năm 2013 Duyệt của BGH PHT
Nguyễn Văn Chương
Tuần 29 Ngày soạn: 20/3/2013 Ngày soạn: 20/3/2013
Ngày giảng: / /2013
Tiết 57. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con ngời
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Khi học xong bài này HS:
- Nắm đợc một số VD khác nhau cho thấy thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho động vật.
- Hiểu đợc vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp thức ăn cho con ngời thông qua VD cụ thể về dây truyền thức ăn
(Thực vật Động vật Con ngời).
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng làm việc độc lập và theo nhóm.
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ cây cối bằng công việc cụ thể.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh phóng to hình 46.1, sơ đồ trao đổi khí.
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp phóng to với nội dung động vật ăn thực vật và động vật sống trên cây.
- HS: + Xem lại hình vẽ sơ đồ trao đổi khí (hình 46.1)
+ Su tầm tranh ảnh với nội dung thực vật là thức ăn và là nơi sống của động vật.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Vai trò của thực vật trong việc bảo vệ đất và nguồn nớc?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
Mục tiêu: HS hiểu đợc vai trò của thực vật trong việc cung cấp oxi và thức ăn cho động vật.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS xem tranh hình 46.1 và tranh 48.1: Thực vật là thức ăn của động vật, làm bài tập SGK.
+ Lợng oxi mà thực vật nhả ra có ý nghĩa gì đối với các sinh vật khác?
+ Làm bài tập nêu VD về động vật ăn thực vật, điền bảng theo mẫu SGK và rút ra nhận xét?
- Cho HS thảo luận chung cả lớp.
- Nhận xét quan hệ giữa thực vật và động vật là gì?
- GV bổ sung, sửa chữa nếu cần.
- GV đa thông tin về thực vật gây hại cho động vật (nh SGK).
- HS trao đổi, thảo luận theo 3 câu hỏi ở mục 1.
- HS quan sát sơ đồ trao đổi khí nói về vai trò của thực vật thấy đợc nếu không có cây xanh thì động vật (và con ngời) sẽ chết vì không có oxi.
- HS tìm các VD về động vật ăn các bộ phận khác nhau của cây điền đủ 5 cột trong bảng.
- Một vài HS trình bày, HS khác nhânj xét, bổ sung.
- Rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa động vật và thực vật.
Kết luận:
- Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật.
Hoạt động 2: Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật Mục tiêu: Thấy đợc vai trò của thực vật cung cấp nơi ở và sinh sản cho động vật.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho HS quan sát tranh thực vật là nơi sinh sống của động vật.
+ Rút ra nhận xét gì?
+ Trong tự nhiên có động vật nào lấy cây làm nhà nữa không?
- GV cho HS trao đổi chung ở lớp. - GV bổ sung, sửa chữa nếu cần.
- HS hoạt động nhóm. + HS nhận xét đợc thực vật là nơi ở, làm tổ của động vật. + HS trình bày tranh ảnh đã su tầm về động vật sống trên cây. - HS khác bổ sung. - HS tự tổng kết và rút ra nhận xét về vai trò thực vật cung cấp nơi ở cho động vật.
Kết luận:
- Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật.
4. Củng cố
- GV củng cố lại nội dung bài. - Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK.
5. H ớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
- Đọc trớc bài 48 phần tiếp.
……
Ngày soạn : 20/3/2013 Ngày giảng : / /2013
Tiết 58 Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con ngời (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Khi học xong bài này HS:
- Hiểu đợc tác dụng 2 mặt của thực vật đối với con ngời thông qua việc tìm đợc một số VD về cây có ích và một số cây có hại.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi theo biểu bảng.
3. Thái độ
- Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh ảnh cây thuốc phiện, cây cần sa. - Phiếu học tập theo mẫu SGK.
- Một số hình ảnh hoặc mẩu tin về ngời mắc nghiện ma tuý để HS thấy tác hại.
III. Tiến trình bài giảng
1.
ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
- Vai trò của thực vật đối với động vật?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Những cây có giá trị sử dụng Mục tiêu: HS hiểu đợc các mặt công dụng của thực vật.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV nêu câu hỏi:
+ Thực vật cung cấp cho chúng ta những gì dùng trong đời sống hàng ngày (không yêu cầu kể tên cây cụ thể)
- Để phân biệt cây cối theo công dụng, ngời ta đã chia chúng thành các nhóm cây khác nhau.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, phát phiếu học tập.
- Trong khi HS làm bài tập, GV kẻ phiếu học tập lên bảng.
- Tổ chức thảo luận cả lớp.
- GV nhận xét bổ sung (nếu cần) có thể cho điểm nhóm làm tốt.
- Từ bảng trên, yêu cầu HS rút ra nhận xét các công dụng của thực vật.
- HS có thể kể: cung cấp thức ăn, gỗ làm nhà, thuốc quý.
- HS thảo luận nhóm, điền phiếu học tập. + Ghi tên cây
+ Xếp loại theo công dụng.
- 1-2 HS đại diện các nhóm lên bảng tự ghi tên cây và đánh dấu cột công dụng.
- Các nhóm bổ sung, hoàn chỉnh phiếu.
Kết luận:
- Thực vật có công dụng nhiều mặt nh: cung cấp lơng thực, thực phẩm, gỗ. + Có khi cùng 1 câu nhng có nhiều công dụng khác nhau, tuỳ bộ phận sử dụng.
Hoạt động 2: Những cây có hại cho sức khoẻ con ngời
Mục tiêu: HS thấy đợc tác hại của một số cây gây hại nếu con ngời không biết sử dụng hợp lí, đúng cách. HS có thái độ đúng đắn bài trừ cây có hại.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 48.3; 48.4 và trả lời câu hỏi:
+ Kể tên cây có hại và tác dụng cụ thể của chúng?
- GV phân tích: Với những cây có hại: nó có thể gây tác hại lớn khi dung liều lợng cao và không đúng cách.
- GV đa ra một số hình ảnh ngời mắc nghiện ma tuý.
- HS trong lớp trao đổi về thái độ bản thân trong việc bài trừ những cây có hại và tệ nạn xã hội.
- GV tổng kết bài học.
- HS đọc thông tin, quan sát hình 48.3; 48.4 nhận biết cây có hại.
- HS có thể kể 3 cây có hại nh SGK hoặc có thể kể thêm mọt số cây khác và nêu tác hại.
- HS khác bổ sung.
- HS trực tiếp thấy rõ tác hại.
- HS thảo luận đa ra những hành động cụ thể:
+ Chống sử dụng chất ma tuý. + Chống hút thuốc lá.
Kết luận:
- Những cây có hại cho sức khoẻ: thuốc lá, thuốc phiện. Cần hết sức cẩn thận trong khi khai thác và sử dụng.
4. Củng cố
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại vai trò của thực vật đối với con ngời.
5. H ớng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “Em có biết”.
……
Ngày….tháng…..năm 2013 Duyệt của BGH
PHT
Nguyễn Văn Chương
Tuần 30
Ngày soạn : 22/ 3/2013 Ngày giảng : / / 2013
Tiết 59. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu đợc thế nào là thực vật quý hiếm và kể tên đợc một vài loài thực vật quý hiếm.
- Hiểu đợc hậu quả của việc tàn phá rừng, khai thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của thực vật.
- Nêu đợc các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, khái quát, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ thực vật ở địa phơng.
II. Đồ dùng dạy và học
- Tranh một số thực vật quý hiếm.
- Su tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng.
III. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
- Vai trò của thực vật đối với con ngời?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đa dạng của thực vật là gì?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho HS: Kể tên những thực vật mà
em biết? Chúng sống ở đâu?
- GV tổng kết dẫn HS tới khái niệm đa dạng của thực vật là gì?
- HS thảo luận nhóm
+ Một HS trình bày tên thực vật, HS khác bổ sung.
+ Một HS nhận biết, chúng thuộc những ngành nào và những cây đó sống ở môi tr- ờng nào.
- HS nhận xét khái quát về tình hình thực vật ở địa phơng.
Kết luận:
- Sự đa dạng của thực vật biểu hiện bằng số lợng loài và cá thể của loài trong các môi trờng sống tự nhiên.
Hoạt động 2: Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam a. Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin mục 2a.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật?
- GV bổ sung, tổng kết lại về tính đa dạng cao của thực vật ở Việt Nam. - GV yêu cầu HS tìm 1 số thực vật có giá trị về kinh tế và khoa học.
- HS đọc thông tin mục 2a, khái niệm mục 1.
- Thảo luận trong nhóm 2 ý: + Đa dạng số lợng loài.
+ Đa dạng về môi trờng sống.
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.