Cõu 20: Glixin khụng tỏc dụng với
A. H2SO4 loĩng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl.
II. Bài tập
Cõu 21: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) pư hết với dd HCl. Sau pư, khối lượng muối thu được là
A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.
Cõu 22: Cho 7,5 g axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) pư hết với dd NaOH. Sau pư, khối lượng muối thu được là
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.
Cõu 23: Cho m gam alanin pư hết với dd NaOH. Sau pư, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giỏ trị m đĩ dựng là
A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.
Cõu 24: 0,01 mol aminoaxit (A) tỏc dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phõn tử của A là
A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.
Cõu 25: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhúm amino và 1 nhúm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tỏc dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tờn gọi của X là
A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin
Cõu 26: A là một α–aminoaxit. Cho biết 1 mol A phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng clo trong muối thu được là 19,346%. Cụng thức của A là :
A. HOOC–CH2CH2CH(NH2)–COOH B. HOOC–CH2CH2CH2–CH(NH2)–COOH
C. CH3CH2–CH(NH2)–COOH D. CH3CH(NH2)COOH
Cõu 27: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khỏc 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phõn tử của A là
A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.
Cõu 28: Trong phõn tử aminoaxit X cú một nhúm amino và một nhúm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Cụng thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Cõu 29: 1 mol α - amino axit X tỏc dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y cú hàm lượng clo là 28,287% Cụng thức cấu tạo của X là
A. CH3-CH(NH2)–COOH B. H2N-CH2-CH2-COOHC. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )-COOH
Cõu 30: Khi trựng ngưng 13,1 g axit ε - aminocaproic với hiệu suất 80%, ngồi aminoaxit cũn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giỏ trị m là
A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43
TIẾT 25. PEPTIT VÀ PROTEINA. KIẾN THỨC CẦN NHỚ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. PEPTIT : Liờn kết của nhúm CO với nhúm NH giữa 2 đơn vị α-amino axit được gọi là liờn kết peptit Vớ dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH Vớ dụ: H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH
CH3
Liờn kết peptit
* Peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liờn kết với nhau bằng liờn kết peptit
1. Cấu tạo, đồng phõn, danh phỏp
* Phõn tử peptit hợp thành từ cỏc ptử α-amino axit l/k với nhau bằng lk peptit theo 1 trật tự nhất định.* Đồng phõn, danh phỏp * Đồng phõn, danh phỏp
Tờn peptit : tờn gốc axyl của cỏc α-amino axit đầu N + tờn của α- amino axit đầu C
Vớ dụ: H2NCH2CO-NHCHCO-NHCHCOOH
CH3 CH(CH3)2 Glyxylalanylvalin(Gly-Ala-Val) Glyxylalanylvalin(Gly-Ala-Val)
Từ n phõn tử α-amino axit khỏc nhau cú n! đồng phõn peptit .
2. Tớnh chất húa học
a. Phản ứng màu biure: Peptit + Cu(OH)2 -> phức màu tớm
Chỳ ý: Đipeptit khụng cú phản ứng nàyb. Phản ứng thuỷ phõn: Peptit + b. Phản ứng thuỷ phõn: Peptit + 2 +H O,xtH → α - Aminoaxit II. PROTEIN
* Protein là những polipeptit cao phõn tử cú ptử khối từ vài chục nghỡn đến vài triệu.- Protein gồm 2 loại: - Protein gồm 2 loại:
+ Protein đơn giản: được tạo thành từ cỏc gốc α-aminoaxit
+ Protein phức tạp: được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thành phần “phi protein” như axit nucleic, lipit, cacbonhidrat… lipit, cacbonhidrat…
* Tớnh chất của protein
1. Tớnh chất vật lớ: