MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA CROM

Một phần của tài liệu Giao an on tot nghiep (Trang 26 - 27)

1. Hợp chất crom (III)

a. Cr2O3

Cr2O3 là oxit lưỡng tớnh, tan trong axit và kiềm đặc.

2 3 3 2

Cr O +6HCl→2CrCl +3H O Cr O2 3+2NaOH→2NaCrO2+H O2Cr2O3 được dựng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. Cr2O3 được dựng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

b. Cr(OH)3

Cr(OH)3 là hiroxit lưỡng tớnh, tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm.

3 3 2

3 2 2

Cr(OH) 3HCl CrCl 3H O

Cr(OH) NaOH NaCrO 2H O

+ → +

+ → +

Muối crom (III) cú tớnh khử và tớnh oxi húa.

Trong mụi trường axit, muối crom (III) cú tớnh oxi húa bị Zn khử thành muối crom (II)

3 2 2

2 4 3 4 4

2CrCl Zn 2CrCl ZnCl

Cr (SO ) Zn 2CrSO ZnSO

+ → +

+ → +

Trong mụi trường kiềm, muối crom (III) cú tớnh khử và bị chất oxi húa mạnh oxi húa thành muối crom (VI).

3 2 2 4 2

2CrBr +3Br +16KOH→2K CrO +12KBr 8H O+

Phốn crom-kali K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O cú màu xanh tớm, được dựng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.

2. Hợp chất crom(VI)

a. CrO3

CrO3 là chất oxi húa rất mạnh. Một số chất vụ cơ và hữu cơ như S, P, C, NH3, C2H5OH … bốc chỏy khi tiếp xỳc với CrO3, CrO3 bị khử thành Cr2O3. 3 2 2 3 3 2 5 2 3 4CrO 3S 3SO 2Cr O 10CrO 6P 3P O 5Cr O + → + + → + 3 2 2 3 2 5 3 2 2 2 3 4CrO 3C 3CO 2Cr O C H OH 4CrO 2CO 3H O 2Cr O + → + + → + + 3 3 2 3 2 2 2CrO +2NH →Cr O +N +3H O

CrO3 là oxit axit, khi tỏc dụng với nước tạo thành hỗn hợp axit cromic H2CrO4 và axit đicromic H2Cr2O7. Hai axit này khụng thể tỏch ra ở dạng tự do, chỉ tồn tại trong dung dịch. Nếu tỏch ra khỏi dung dịch, chỳng bị phõn hủy thành CrO3.

b. Muối cromat và đicromat

Ion cromat CrO24−cú màu vàng. Ion đicromat 2 2 7

Cr O −cú màu da cam.

Trong mụi trường axit, cromat chuyển húa thành đicromat. 2K CrO2 4+H SO2 4 →K Cr O2 2 7+K SO2 4+H O2

Trong mụi trường kiềm đicromat chuyển húa thành cromat. K Cr O2 2 7 +2KOH→2K CrO2 4+H O2

Tổng quỏt: 2CrO24−+2H+ơ →Cr O2 72−+H O2

Muối cromat và đicromat cú tớnh oxi húa mạnh, chỳng bị khử thành muối Cr(III).

2 2 7 4 2 4 2 4 3 2 4 3 2 4 2

K Cr O +6FeSO +7H SO →Cr (SO ) +3Fe (SO ) +K SO +7H O

2 2 7 3 2 2

K Cr O +14HCl→2KCl 3CrCl+ +3Cl +7H O

B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆMI. Lý thuyết I. Lý thuyết

Cõu 1: Cấu hỡnh electron của Cr là:

A. [Ar]3d54s1 B. [Ar]3d44s2 C. [Ar]3d6. D. [Ar]4s24p4.

Cõu 2: Cấu hỡnh electron của ion Cr3+ là:

A. [Ar]3d5. B. [Ar]3d4. C. [Ar]3d3. D. [Ar]3d2.

Cõu 3: Cỏc số oxi hoỏ đặc trưng của crom là:

A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6.

Cõu 4: Số oxi húa của crom trong hợp chất Cr2O3 là

A. +6. B. +2. C. +4. D. +3.

Cõu 5: Số oxi húa của crom trong hợp chất CrO3 là

A. +6. B. +4. C. +3. D. +2.

Cõu 6: Khi so sỏnh trong cựng một điều kiện thỡ Cr là kim loại cú tớnh khử mạnh hơn

A. Fe. B. K. C. Na. D. Ca.

Cõu 7: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loĩng vào dung dịch K2CrO4 thỡ màu của dung dịch chuyển từ

A. khụng màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng.

Một phần của tài liệu Giao an on tot nghiep (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w